2 khổ đầu Tràng Giang

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

*Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ “tràng giang”
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền xuôi mái nước song song
Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả
Củi một cành khô lạc mấy dòng.
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót

Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.
Huy Cận là 1 trong những tác giả tiêu biểu trong phong trào thơ mới. Thơ Huy Cận vừa có chất cổ điển vừa giàu chất suy tưởng của triết lí..Tràng giang trích trong tập “lửa thiêng”. Theo tác giả, bài thơ được viết vào mùa thu năm 1939, cảm xúc đc. khơi gợi chủ yếu từ cảnh sông Hồng mênh mông sóng nước. “tràng giang” thể hiện nỗi sầu của cái tôi trc’ thiên nhiên mênh mông, hiu quạnh trong đó thấm đượm tấm lòng đối vs quê hương đất nước của thi sĩ.
Bài thơ có tựa đề “tràng giang”. Câu thơ đầu tiên nhắc lại tựa đề “...”. Tràng giang & trường giang đều có chung ý nghĩa là sông dài. Ở đây nhờ cách điệp vần “ang” đã góp phần tạo nên dư âm vang xa, trầm hùng của câu thơ đầu và tạo nên âm hưởng chug cho giọng điệu của cả bài thơ. Mặt khác tràng giang còn gợi lên h/ảnh con sông ko n~ dài mà còn rộng. 2 câu mở đầu vừa gợi đc. Cảm xúc vừa gợi đc. ấn tg. Về nỗi buồn triền miên kéo dài trong ko gian, thời gian. ở khổ thơ đầu, ngthuật đối của thơ Đường đã đc. Sd hết sức linh hoạt, chủ yếu là đối về ý. Ngthuật đối ý đối xứng 1 mặt làm bài thơ uyển chuyển, linh hoạt tránh đc. N~ khiêm sáo cứg nhắc thường thấy ở ko ít bài thơ, viết theo lối đường luật TK20. Mặt khác nó vẫn phát huy đc. Những thế mạnh của bài thơ này đó là tạo ko khí trang trọng cân xứg nhịp nhàng. Bên cạnh đó NT dùng từ láy “điệp điệp”, “song song” cũng có hiệu quả gợi âm hưởng cổ kính. Tuy vậy nó vẫn có nét hiện đại. Ở hình ảnh, thi liệu, cảm xúc. Đó là hình ảnh củi 1 cành khô lạc mấy dòng vì trước đó trong thơ ko có n~ hình ảnh của n~ vật tầm thường nhỏ bé. Câu thơ mới mẻ, xuất hiện cái tầm thường, nhỏ nhoi, vô nghĩa. H/ảnh 1 cành củi khi đơn lẻ trôi bồng bềnh trên mênh mông sóng nước gợi nên nỗi buồn về tuýp ng' nhỏ bé
Sang khổ 2, nỗi buồn càng thấm thía vào cảnh vật. Cặp từ láy “lơ thơ”, “đìu hiu” càng gợi lên 1 sự buồn lắng, lạnh vắng, cô đơn. Có thể hiểu 2 cách có & ko có. Mà dẫu hiểu cách nào thì h/ảnh chợ chiều đã vãn trong câu thơ cũng gợi nên 1 nét buồn. Dường như HC muốn phủ nhận tất cả n~ gì thuộc về con ng' chỉ còn cảnh vật đất trời. “nắng xuống trời lên...” đây là n~ câu thơ có gtrị đặc sắc, ko gian đc. Mở rộng & đẩy cao thêm. Từ “sâu” gợi thăm thẳm, hun hút, “chót vót” khắc hoạ chiều cao vô tận. Càng rộng, sâu, cao thì cảnh vật càng thêm vắng lặng. Chỉ có sông dài trời rộng hồ bến lẻ loi xa vắng. Nỗi buồn tựa hộ thấm vào ko gian 3 chiều, con ng' ở đây trở nên bé nhỏ trc’ vtrụ rộg lớn vĩnh hằng và ko thể ko cảm thấy lạc loài giữa mênh mông đất trời, xa vắng t/g (Hoài Thanh)
Như vậy cả 2 khổ thơ thấm đẫm 1 nỗi buồn triền miên vô tận. Nỗi buồn ở đoạn thơ này cũng như phần nhiều nỗi buồn n~ nhà thơ mới. Trước hết chính là nỗi buồn cả thế hệ dân tộc VN trong n~ năm ngột ngạt dưới ách thống trị TDP. Hơn nữa nỗi buồn này còn xuất phát từ n~ quan niệm mĩ học của các nhà thơ. Theo họ cái đẹp đi đôi vs cái buồn, cái buồn HC ở đoạn thơ này cũg như TG trc’ sau cũng là cái buồn trong sáng góp phần phong phú thêm tâm hồn bạn đọc. Đoạn thơ có ý vị cổ điển do tgiar chọn đc. Thể thơ thích hợp. Vận dụng  tự nhiên, hiệu quả các từ láy
Cổ kính trang nghiêm đậm chất Đường thi nhưng tràng giang vẫn là 1 bài thơ rất VN. Dòng sông sóng lượn, còn thuyền xuôi mái...rất gần gũi vs ng' VN chúg ta & như vậy tràng giang đúng là 1 bài thơ ca hát non sống đnc’..




Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Net

#thơ-ca