Đề cương ôn Công nghệ 8 HKII

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Đề cương ôn tập

ØCông Nghệ

Bài 36: Vật liệu kĩ thuật điện

-       Vật liệu dẫn điện : là vật liệu cho dòng điện đi qua ( Kim loại)

-       Vật liệu cách điện: là vật liệu không cho dòng điện đi qua (nhựa, sành, sứ)

-       Vật liệu dẫn từ: là vật liệu má tính từ chạy qua ( thép kĩ thuật)

Bài 37: Phân loại và số liệu kĩ thuậ của đổ dùng điện

·         Phân loại đồ dùng điện gia đình

-       Đồ dung điện gia trong đình

+ Loại điện quang : biến đổi điện năng thành quang năng

+ Loại điện nhiệt : biến đổi điện năng thành nhiệt năng ( Bàn là, nồi cơm điện,…)

+ Loại điện-cơ : biến đổi điện năng thành cơ năng( quạt gió, máy bơm nước,…)

Bài 38+39

            Cấu tạo và nguyên lí làm việc của đèn sợi đốt

            a.Cấu tạo

Gồm 3 phần chính:

+ Sợi đốt: vanfram

+ Bóng thủy tinh: làm bằng thủy tinh chịu nhiệt, bên trong có khí    trơ( acgon, khí krypton…)

+ Đuôi đèn: đuôi xoáy – đuôi ngạch

b.      Nguyên lí làm việc ( đèn huỳnh quang): khi đóng điện, hiện tượng phát điện giữa 2 điện cực của đèn tạo ra tia tử ngoại, tia tự ngoại tác dụng vào lớp huỳnh quang phủ bên trong ống phát ra ánh sáng. Màu của ánh sang phụ thuộc vào chất huỳnh quang.

·        So sánh đèn huỳnh quang và đèn sợi đốt

Loại đèn

Ưu điểm

Nhược điểm

Sợi đốt

-Ánh sáng liên tục

-Không cần chấn lưu

-Tuổi thọ thấp

-Tốn điện

Huỳnh quang

-Tiết kiệm điện

-Tuổi thọ cao

-Cần chấn lưu

-Ánh sang không liên tục

Bài 41:Đồ dùng loại điện nhiệt-Bàn là điện

           

          Đồ dùng loại điện - nhiệt

a.       Nguyên lí làm việc: dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây đốt nóng

b.      Dây đốt nóng:

-       Điện trở nóng của dây đốt nóng:phụ thuộc vào trỡ suất  của vật liệu dẫn điện làm dây đốt nóng, tỉ lệ thuận với chiều dài tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây đốt nóng.

                                          R=

Đơn vị của điện trở là ôm, kí hiệu

-       Các yêu cầu kĩ thuật của dây dốt nóng : điện trở suất lớn, chịu được nhiệt độ cao.

Bàn là điện

1.      Cấu tạo :

a.       Dây đốt nóng:làm bằng hợp kim niken-crom chịu được nhiệt độ cao, đặt ở các rãnh (ống) trong bàn là và cách điện với vỏ.

b.      Vỏ bàn là:

-       Đế: làm bằng gang hoặc hợp kim nhom, đánh bóng hoặc mọ crom.

-       Nắp được làm bằng đồng, thép mạ crom hoặc nhựa chịu nhiệt, trên gắn tay cầm bằng nhực cứng chịu nhiệt.

2.      Nguyên lí làm việc: khi đóng điện, dòng điện chạy trong dây đốt nóng tỏa nhiệt, nhiệt được tích cào đế của bàn là làm nóng bàn là.

3.      Các số liệu kĩ thuật

-      Điện áp định mức 127V ;220V

-      Công suất định nức 300W đến 1000W

4.      Sử dụng: dung để là quần áo, các hang may mặc, vải...

·        Khi sử dung cần chú ý an toàn điện và tránh làm hỏng vật dụng được là.

 

Ø  Văn

I Tiếng Việt

1.      Câu nghi vấn:

-      Có những từ nghi vấn ( ai, gì, nào, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, ( có)… không, ( đã)…chưa,…) hoặc có từ hay ( nối các vế có quan hệ lựa chọn )

-      Có chức năng chính là dung để hỏi.

·        Khi viết, câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi.

·        Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn không dung để hỏi mà dung để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc,…và không yêu cầu người đối thoại trả lời.

·        Nếu không dùng để hỏi thì trong 1 số trường hợp, câu nghi vấn có thể kết thúc bằng dấu chấm, dấu chấm thang hoặc dấu chấm lửng

2.      Câu cảm thán:

·        Là câu có  những từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, hởi ơi, chao ơi ( ôi), trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào… dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói( người viết); xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hằng ngày, hay ngôn ngữ văn chương

·        Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than.

3.      Câu trần thuật:

·        Không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cảm thán, cầu khiến; thường dung để kể, thong báo, nhận định, miêu tả…

Ngoài những chúc năng trên đây, câu trần thuật còn dùng để yêu cầu đề nghị hay bộc lộ tình cảm cảm xúc…( vốn là chúc năng chính của  những kiểu câu khác).

·        Khi viết câu trần thuật thường kết thúc = dấu chấm, nhưng đôi khi nó có thể kết  thúc = dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng.

·        Đây là kiểu câu cơ bản và được dung phổ biến nhất trong giao tiếp.

4.      Câu phủ định :

-      Là câu có  những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, không phải( là), chẳng phải( là), đâu có phải (là), đâu có…

·        Câu phủ định dùng để

-      Thong báo, xác nhận, không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó( câu phủ định miêu tả)

-      Phản bát 1 ý kiến 1 nhận định( câu phủ định bát bỏ

5.      Hành động nói:

-      Là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định

·        Người ta đụa theo mục đích của hành động nói mà đặt tên cho nó. Những kiễu hành động nói thường gặp là hỏi, trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán,…), điều khiển (cầu khiến, đe dọa thách thức,…), hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc

 

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Net