Nhan trac hoc

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

NHÂN TRẮC HỌC TÀI LIỆU SƯU TẦM

PHAN NGỌC LỢI TRANG 1

(SƯU TẦM & BIÊN SOẠN)NHÂN TRẮC HỌC TÀI LIỆU SƯU TẦM

PHAN NGỌC LỢI TRANG 2

MỤC LỤC

I. GƯƠNG MẶT & BỆNH TẬT........................................................................................................... 5

II. NHÂN TƯỚNG HỌC ...................................................................................................................... 5

LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................................... 6

PHẦN THỨ NHẤT CÁC NÉT TƯỚNG TRONG NHÂN TƯỚNG HỌC  Chương thứ nhất  TỔNG 

QUÁT VỀ KHUÔN MẶT................................................................................................................. 7

TAM ĐÌNH....................................................................................................................................... 8

1- VỊ TRÍ CỦA TAM ĐÌNH: ............................................................................................................ 8

NGŨ NHẠC.................................................................................................................................... 10

1. VỊ TRÍ CỦA NGŨ NHẠC .......................................................................................................... 10

2. ĐIỀU KIỆN ĐẮC DỤNG CỦA NGŨ NHẠC............................................................................. 11

3. NHỮNG YẾU TỐ BÙ TRỪ........................................................................................................ 11

4. SỰ KHUYẾT HÃM CỦA NGŨ NHẠC: ..................................................................................... 12

TỨ ĐẬU......................................................................................................................................... 13

1. VỊ TRÍ CỦA TỨ ĐẬU: ............................................................................................................... 13

2.ĐIỀU KIỆN TỐI HẢO CỦA TỨ ĐẬU: ....................................................................................... 13

NGŨ QUAN ................................................................................................................................... 15

1.VỊ TRÍ NGŨ QUAN .................................................................................................................... 15

2. ĐIỀU KIỆN TỐI HẢO CỦA NGŨ QUAN ................................................................................. 15

13 BÔ VỊ QUAN TRỌNG .............................................................................................................. 15

Ý NGHĨA CỦA TỪNG BỘ VỊ: ...................................................................................................... 16

12 CUNG TRONG TƯỚNG HỌC.................................................................................................. 20

2. CUNG QUANG LỘC (h.9/2): ..................................................................................................... 20

3. CUNG TÀI BẠCH: ..................................................................................................................... 21

5. CUNG HUYNH ĐỆ: ................................................................................................................... 22

6. CUNG TỬ TỨC (h.9/3): ............................................................................................................. 22

7. CUNG NÔ BỘC (h.9/4): ............................................................................................................. 23

11. CUNG PHÚC ĐỨC:.................................................................................................................. 24

12. CUNG TƯỚNG MẠO: ............................................................................................................. 24

TRÁN ............................................................................................................................................. 25

1. ĐẠI CƯƠNG: ............................................................................................................................. 25

2. CÁC DẠNG THỨC CỦA TRÁN:............................................................................................... 25

1. Trán rộng:.................................................................................................................................... 26

2. Trán cao: ..................................................................................................................................... 26

3. Trán vuông: ................................................................................................................................. 27

4. Trán có góc tròn: ......................................................................................................................... 27

5.Trán gồ (lồi): ................................................................................................................................ 27

7. Trán lẹm: (h.17 và h.18) .............................................................................................................. 29

8. Ý NGHĨA VẬN MỆNH CỦA TRÁN:......................................................................................... 30

9. CÁC VẰN TRÁN: ...................................................................................................................... 30

Chương thứ hai................................................................................................................................ 31

LÔNG MÀY................................................................................................................................... 31

I. TỔNG QUÁT VỀ LÔNG MÀY:.................................................................................................. 31

KHU VỰC HẠ ĐÌNH..................................................................................................................... 41

CẰM VÀ MANG TAI. ................................................................................................................... 47

I. CẰM............................................................................................................................................ 47

VÀI GIAI THOẠI LIÊN QUAN ĐẾN KHU VỰC HẠ ĐÌNH......................................................... 51

NHỮNG NÉT TƯỚNG ÂM THANH............................................................................................. 53

NHỮNG NÉT TƯỚNG TÓC VÀ RÂU .......................................................................................... 55

NHỮNG NÉT TƯỚNG NỐT RUỒI ............................................................................................... 56

a) Bản chất và ý nghĩa ..................................................................................................................... 56NHÂN TRẮC HỌC TÀI LIỆU SƯU TẦM

PHAN NGỌC LỢI TRANG 3

GIAI THOẠI VỀ NỐT RUỒI ......................................................................................................... 63

NHỮNG NÉT TƯỚNG ĐỘNG TÁC.............................................................................................. 64

GIAI THOẠI VỀ CÁCH NGỦ........................................................................................................ 66

NHỮNG NÉT TƯỚNG TRÊN THÂN MÌNH................................................................................. 66

a) Cổ ............................................................................................................................................... 66

b) Lưng ........................................................................................................................................... 67

c) Eo lưng........................................................................................................................................ 67

d)Bụng ............................................................................................................................................ 67

đ) Ngực ........................................................................................................................................... 68

e) Rốn ............................................................................................................................................. 68

g) Hạ bộ .......................................................................................................................................... 68

NHỮNG NÉT TƯỚNG CHÂN TAY.............................................................................................. 68

a)Tay............................................................................................................................................... 69

b) Chân............................................................................................................................................ 70

LOẠI TƯỚNG BIẾN CÁCH .......................................................................................................... 71

KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT............................................................................................................ 71

Chương thứ ba................................................................................................................................. 77

NHỮNG TƯỚNG CÁCH ĐẶC BIỆT............................................................................................. 77

I. NGŨ TRƯỜNG........................................................................................................................... 77

II. NGŨ ĐOẢN............................................................................................................................... 77

III. NGŨ HỢP................................................................................................................................. 78

LÝ TƯỚNG VÀ PHÁP TƯỚNG.................................................................................................... 80

CHƯƠNG THỨ NHẤT  NGUYÊN TẮC THANH TRỌC.............................................................. 81

THỬ PHÁT HỌA HAI Ý NIỆM THANH VÀ TRỌC..................................................................... 81

IV - MỘT VÀI GIAI THOẠI VỀ THANH,  TRỌC......................................................................... 89

CHƯƠNG THỨ HAI  NGUYÊN LÝ ÂM DƯƠNG VÀ NGŨ HÀNH TRONG TƯỚNG HỌC...... 92

ÂM DƯƠNG VÀ NGŨ HÀNH TRONG VŨ TRỤ QUAN TRUNG HOA:..................................... 92

II./ ỨNG DỤNG CỦA ÂM DƯƠNG TRONG TƯỚNG HỌC: ....................................................... 97

ỨNG DỤNG CỦA NGŨ HÀNG TRONG NHÂN TƯỚNG HỌC:................................................ 100

1-KHÁI LUẬN VỀ NGŨ HÀNH HÌNH TƯỚNG:........................................................................ 102

2-ĐẶC TÍNH CỦA NĂM LOẠI HÌNH TƯỚNG CƠ BẢN: ......................................................... 103

MỘT VÀI QUAN NIỆM CỦA CÁC TƯỚNG HỌC GIA TRUNG HOA VỀ NGŨ ...................... 108

HÀNH HÌNH TƯỚNG: ................................................................................................................ 108

V- TỔNG LUẬN PHÉP TƯƠNG HỢP NGŨ HÀNH ÁP DỤNG VÀO NHÂN TƯỚNG HỌC: ... 112

THẦN, KHÍ, SẮC VÀ KHÍ PHÁCH............................................................................................. 114

I. ĐẠI CƯƠNG VỀ THẦN KHÍ SẮC: .......................................................................................... 114

THẦN........................................................................................................................................... 116

II. NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THẦN..................................................... 117

KHÍ ............................................................................................................................................... 124

1. Thử phác hoạ ý niệm khí: .......................................................................................................... 124

2. Vai Trò Của Âm Thanh Trong Việc Nghiên Cứu Khí: ............................................................... 126

SẮC .............................................................................................................................................. 127

I- Ý NIỆM SẮC TRONG TƯỚNG HỌC Á ĐÔNG....................................................................... 127

II- CÁC LOẠI SẮC TRONG TƯỚNG HỌC: ............................................................................... 128

TƯƠNG QUAN GIỮA SẮC VÀ CON NGƯỜI............................................................................ 130

PHƯƠNG PHÁP XEM TƯỚNG................................................................................................... 146

I- NHỮNG NGUYÊN TẮC CĂN BẢN TRONG PHƯƠNG PHÁP XEM TƯỚNG:..................... 146

PHỤ LUẬN VỀ TƯỚNG PHỤ NỮ .............................................................................................. 152

III. ĐOÁN BỆNH QUA MÀU NƯỚC TIỂU .................................................................................... 154

IV. NHÌN MẶT ĐOÁN BỆNH......................................................................................................... 156

V. ĐÀN ÔNG NGỦ NGÁY DỄ CHẾT SỚM.................................................................................... 157

VI. NGHỆ THUẬT XEM TƯỚNG ĐẦU VÀ TRÁNG..................................................................... 157

VII. TAY DÀI THỂ HIỆN THÔNG MINH ...................................................................................... 159NHÂN TRẮC HỌC TÀI LIỆU SƯU TẦM

PHAN NGỌC LỢI TRANG 4

VIII. ĐIỀM BÁO CỦA NHÁY MẮT................................................................................................ 160

IX. NHÓM MÁU & HẠNH PHÚC................................................................................................... 161

X. PHỤ NỮ VÔ MAO – ĐEM XUI XẺO ĐẾN CHO BẠN TÌNH.................................................... 162

XI. NÓI VỀ CON SỐ MAY MẮN.................................................................................................... 164

XII. BÍ KIẾP VỀ TƯỚNG MỆNH.................................................................................................... 165NHÂN TRẮC HỌC TÀI LIỆU SƯU TẦM

PHAN NGỌC LỢI TRANG 5

I. GƯƠNG MẶT & BỆNH TẬT

Chức năng các cơ quan nội tạng cơ thể người có tốt hay không sẽ thể hiện trên nét mặt.

Dù bận rộn đến mấy, bạn cũng nên thường xuyên quan sát nét mặt của mình, có lẽ sẽ phát hiện 

sớm tình trạng sức khỏe. 

Sắc mặt xanh xao

Ảnh minh họa.

Sắc mặt quá xanh xao của bạn thể hiện chế độ ăn uống thiếu acid folic,  sắt và vitamine B12. 

Nếp nhăn trên trán tăng bất ngờ

Tình trạng này chứng tỏ chức năng gan đã bị quá tải, bạn cần bớt ăn mỡ động vật, như thịt heo... 

Ăn nhiều những thức ăn thanh đạm, như rau củ, đậu hủ và cá.

Quầng mắt đen, sắc mặt u ám

Sáng dậy, nếu phát hiện sắc diện mình như thế, nghĩa là thận đã quá tải, bạn cần phải giảm thiểu 

lượng muối và đường ăn vào. Những món ăn không cần đường hãy cố gắng không thêm đường.

Mũi đỏ lên

Đỉnh mũi thể hiện tình trạng của tim. Đỉnh mũi có màu đỏ hoặc màu tím có thể là huyết áp bạn 

hơi cao, hoặc bạn hấp thu quá nhiều muối và chất cồn.

Môi trên sưng tấy

Trường hợp này có thể là do co thắt dạ dày gây nên. Bạn phải ăn nhiều loại thức ăn làm ấm dạ 

dày như khoai tây, khoai lang, hạt dẻ, khoai sọ, ngó sen... Nếu da dẻ sần sùi, bạn có thể thử 

dùng măng, hải sâm, thịt heo nạc nấu canh.

Gò má đỏ

Là triệu chứng bạn bị cao huyết áp. Cần phải chú ý giảm hút hoặc cai thuốc lá, thường xuyên đo 

huyết áp.

Tai đỏ

Phần tai ngoài có màu đỏ hoặc màu tím chứng tỏ thận bạn không tốt. Bạn cần hạn chế uống 

rượu, bớt ăn thực phẩm tinh chế, ăn ít đường, nên tập luyện thể thao nhiều để thúc đẩy chức 

năng tuần hoàn.

Gò má có mụn trứng cá

Khi xuất hiện mụn trứng cá, bạn nhất thiết phải ăn uống điều độ, nạp thêm những thức ăn giúp 

cơ thể tiêu độc. Táo là trái cây có tác dụng làm sạch dạ dày và ruột rất hiệu quả.

II. NHÂN TƯỚNG HỌC

Tướng tùy tâm sinh - Tướng tuỳ tâm diệt, tướng tốt xấu là ở cái tâm con người! NHÂN TRẮC HỌC TÀI LIỆU SƯU TẦM

PHAN NGỌC LỢI TRANG 6

LỜI MỞ ĐẦU

Trong xã hội Việt Nam hiện nay, xem tướng và học tướng là một hiện tượng văn hóa rất phổ 

cập. Thu hút một số tín đồ vô cùng đông đảo trong hầu hết mọi giai cấp. Số người hành nghề, 

tài tử cũng như chuyên nghiệp không phải ít. Số người  đi xem lại càng đông hơn. 

Nhưng, lại có rất ít người khảo cứu thâm sâu ngành tướng pháp. Cho nên ngành này vẫn còn bị 

dư luận xem như một môn học huyền bí. Ngộ nhận này sở dĩ có một phần là do những người 

hành nghề, vì mục đích quảng cáo, đã huyền bí hóa khoa bói toán, phần khác vì các sách hiện 

có chưa diễn xuất được quan niệm nhân bản và nền tảng thực nghiệm của tướng học. Tác phẩm 

tướng học hiện nay ở nước ta vừa ít ỏi, vừa đơn sơ, lại mang nặng tính cách hoang đường, hoặc 

quá thiên về phần thực hành, nặng về giai thọai mà bỏ phần lý thuyết băn bản, cho nên không 

xây dựng được một học thuyết vững chãi cho khoa nhân tướng.

Ngay từ buổi sơ khai, khoa này là một bộ môn nhân văn, bao trùm một lãnh vực vô cùng phong 

phú,  có một nền tảng nhân bản và một phương pháp thực nghiệm hết sức rõ rệt.

Thật vậy, nhân tướng học Á Đông đã tổng hợp tất cả bộ môn tâm lý học Tây Phương vào một 

mối. Tâm lý học Tây Phương khảo sát con người qua nhiều chuyên khoa riêng rẽ. Có học phái 

chuyên khảo ý thức và tiềm thức (conscience et subconscience),  có học phái nghiên cứu tính 

tình (carratérologie), có học phái chuyên khảo tác phong (behaviorisme). Sự tồn tại song song 

của những chuyên khoa đó cho thấy nhân học Tây Phương phân tích con người nhiều hơn là 

tổng hợp con người. Một khảo hướng như  thế không tránh nổi khuyết điểm phiến diện. Khoa 

tướng Á- đông nhập chung các lãnh vực nhân học làm một. Những nét tướng của khoa nhân học 

Á-đông đồng thời mang ý nghĩa tính tình lẫn tác phong.

Nhưng,  tướng học Á Đông không dừng chân ở đó. Khoa này còn đào sâu cả địa hạt phú quý, 

bệnh tật, thọ yểu, sinh kế, nghề nghiệp. Ngòai con người, Đông Phương còn nghiên cứu cả đời 

người. 

Mặt khác, tướng học Á Đông còn tìm hiểu, qua nét tướng mỗi cá nhân, những chi tiết liên quan 

đến những người khác có liên hệ mật thiết với mình: đó là cha mẹ, vợ chồng, anh em, con cái, 

bạn bè. 

Sau cùng, sự giải đóan của tướng học Á Đông còn rộng rãi và táo bạo hơn hẳn khoa tâm lý Tây 

Phương. Từ nội tâm và liên hệ của con người, khoa tướng Á Đông tiên đoán luôn vận mạng, 

dám khẳng định cả sự thành bại, thịnh suy, xét cả quá khứ lẫn tương lai không dừng lại ở một 

giai đọan nào 

Về mặt quan niệm,  tướng học Á Đông không có gì thần bí. Khoa này lúc nào cũng hướng về 

con người và  đời người làm đối tượng quan sát. Sự quan sát đó đặt nền tảng trên những nét 

tướng con người. Tính tình

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Net