Ôn tập NHTW

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Mục lục 53tr

Câu 1: Trình bày chức năng của NHTW 2

...

2

Câu 2. Anh (Chị) trình bày nội dung và ý nghĩa của

 

Bảng Tổng kết tài sản tổng hợp và Bảng cân đối tiền tệ của NHTW 5

...

5

Câu 3: Anh chị hãy trình bày nhiệm vụ và quyền hạn của NHNN Việt Nam. 6

6

Câu 4 Anh (Chị)

 

hãy phân tích những đặc trưng của CSTT? Mối quan hệ giữa CSTT và các CS kinh tế khác 7

.

7

Câu 5: Anh (Chị) hãy phân tích các mục tiêu của CSTT? Liên hệ với mục tiêu của CSTT ở Việt Nam hiện nay 9

.

9

Câu 6: Trình bày các mục tiêu điều hành CSTT của NHTW? Liên hệ với mục tiêu của CSTT ở VN hiện nay. 10

10

Câu 7: Anh (Chị) trình bày nội dung cơ bản của CSTT? Liên hệ với thực tế nội dung CSTT của NHNN VN . 11 

11

Câu 8: Trình bày các công cụ của CSTT 13

.

13

Câu 9. Anh (Chị) trình bày các nguyên tắc phát hành tiền và các kênh phát hành tiền của NHTW? ? Liên hệ với thực tế phát hành tiền của NHNN VN18

..

18

Câu 10: Anh chị hãy trình bày cơ sở phát hành tiền của NHNNVN.20

20

Câu 11.Trình bày NV phát hành và điều hòa tiền mặt của NHNN VN21

..

21

Câu 12

trinh bày các phương thức trong nghiệp vụ thị trường mở21

.

21

Tổng số23

.

23

Câu 13: Hình thức giao dịch trong nghiệp vụ thị trương mở, lien hệ?24

.

24

Câu 14 :Anh (Chị) hãy trình bày về các hàng hóa trong nghiệp vụ TTM? Liên hệ với thực tế nghiệp vụ TTM ở Việt Nam 26

..

26

Câu 15: Trình bày về các chủ thể tham gia OMO. Liên hệ Việt Nam: 27

27

Câu 16: Trình bày quy trình nghiệp vụ TTM của NHNN Việt Nam?28

.

28

Câu 17.Nguyên tắc ung ứng tín dụng của NHTW Việt Nam?29

.

29

Câu 18: Anh (Chị) hãy trình bày các nghiệp vụ tín dụng của NHTW ? 30

.

30

Câu 19: Anh (Chị) hãy trình bày các nghiệp vụ tín dụng của NHTW đối với các TCTD? ( cần nêu rõ điều kiện, phương thức thực hiện nghiệp vụ đó). 31 

31

Câu 20.

: Anh (Chị) hãy cho biết mục đích dự trữ ngoại hối của NHTW? Liên hệ với thực tế ở VN?32

.

32

Câu 21:Anh (Chị) hãy cho biết hoạt động quản lý ngoại hối của NHTW gồm gì? Liên hệ với thực tế ở VN?34

.

34

Câu 22: trình bày hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng trung ương. Thực tế Việt Nam.35

35

Câu 23: Anh (Chị) hãy trình bày hoạt động quản lý và kinh doanh ngoại hối của NHNN VN?38

.

38

Câu 25: Anh (Chị) hãy trình bày mục đích và nội dung của hoạt động thanh tra41

.

41

Câu 26: Anh (Chị) cho biết đối tượng thanh tra của NHNN VN là gì? Nêu VD minh họa?42

.

42

Câu 27: Anh (Chị) hãy cho biết các phương thức thanh tra? Nêu ró phương thức TTr trên báo cáo (phương thức giám sát từ xa)? Liên hệ với thực tế ở VN?42

.

42

Câu 28: Anh (Chị) hãy cho biết các phương thức thanh tra? Nêu ró phương thức TTr tại chỗ? Liên hệ với thực tế ở VN?45

.

45

Câu 30: Ưu nhược Lãi suất thỏa thuận, thực trạng46

.

46

Câu 31: ưu nhược.lãi suất cơ bản, thực trạng47

.

47

Câu 32: Thực trạng chính sách tỷ giá 3 năm gần đây.48

48

Câu 33: Chính sách tiền tệ 3 năm gần đây49

.

49

Nghiệp vụ thị trường mở

.

49

Chính sách tái chiết khấu

.

50

Dự trữ bắt buộc

.

51

d. Chính sách quản lý ngoại hối

52


Câu 1:

Trình bày chức năng của NHTW

1.Phát hành tiền tệ

Ở phần lớn các nước, ngân hàng trung ương là cơ quan duy nhất có quyền phát hành tiền tệ. Toàn bộ tiền mặt pháp định đều do NHTW phát hành theo chế độ độc quyền phát hành tiền của nhà nước. tiền này có hiệu lực sử dụng bắt buộc trong toàn quốc như là phương tiện trao đổi. vì tiền mặt được xem là loại tiền mạnh nhất trong hệ thống tiền tệ, hơn nữa, thông qua nó tiền gửi có kì hạn và không kì hạn được hình thành. Cho nên, hoạt động cung ứng tiền tệ của NHTW tác động một cách trực tiếp đến độ tăng, giảm của tổng cung tiền tệ trong nền kinh tế, qua đó ảnh hưởng đến cả sản xuất và tiêu dùng.

2.Ngân hàng của các ngân hàng trung gian

Với vai trò là ngân hàng trung tâm của các ngân hàng trung gian và hệ thống tài chính trong mỗi quốc gia, NHTW thực hiện một số công việc quan trọng cho các ngân hàng trung gian, đó là:

  

- cấp giấy phép kinh doanh tiền tệ cho các ngân hàng trung gian, đồng thời chế tài các vụ vi phạm luật lệ ngân hàng.

  

- có quyền quy định, thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc mà các ngân hàng trung gian phải thi hành.

  

- tiến hành thanh tra, kiểm soát các ngân hàng trung gian nhằm giúp cho hệ thống ngân hàng hoạt động lành mạnh, trên cơ sở đó, bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền và lợi ích chung của nền kinh tế.

  

- quản lý đối với toàn hệ thống, thí dụ tái cấp vốn, tái chiết khấu… ấn định các lãi suất, lệ phí hoa hồng áp dụng cho các ngân hàng trung gian, quy định những thể lệ điều hành các nghiệp vụ///

   

- mở tài khoản giao dịch và tổ chức thanh toán bù trừ cho các ngân hàng trung gian.

Là cơ quan quản lý nhà nước về tiền tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại hối và ngân hàng, NHTW chịu trách nhiệm ban hành các hình thức thanh toán, các chế độ, quy trình kế toán thanh toán cho toàn bộ hệ thống ngân hàng áp dụng. đồng thời, chính NHTW là người tổ chức và chủ trì thanh toán cho các ngân hàng trung gian khi họ có các khoản thanh toán lẫn nhau và cùng tìm đến NHTW để thực hiện việc thanh toán. Thanh toán thông qua NHTW có thể được thực hiện bằng thanh toán từng lần hoặc thanh toán bù trừ.

   

- NHTW tái cấp vốn cho các ngân hàng trung gian dưới các hình thức: cho vay thế chấp hay ứng trước; chiết khấu, tái chiết khấu các giấy tờ có giá.

   

- cung cấp các thiết bị ngân hàng cho các ngân hàng trung gian.

3. là ngân hàng của nhà nước

:

Mặc dù NHTW có thể thuộc hoặc không thuộc sở hữu nhà nước nhưng NHTW phải thực hiện chức năng là ngân hàng của nhà nước. điều này thể hiện thông qua quyền của nhà nước trong việc bổ nhiệm cơ quan lãnh đạo cao nhất của NHTW và các hoạt động mà NHTW thực hiện cho chính phủ hoặc thay mặt nhà nước để thực hiện:

 

- NHTW thay mặt nhà nước để quản lý nhà nước về tiền tệ, tín dụng, thanh toán ngoại hối và hoạt động ngân hàng.

 

- NHTW đại diện cho nhà nước tại các tổ chức tài chính quốc tế

  

- NHTW mở tài khoản và đại lý tài chính cho chính phủ

 

- NHTW thanh toán cho kho bạc nhà nước

 

- thay mặt nhà nước quản lý nhà nước các hoạt động tiền tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại hối và ngân hàng.

  

- thực hiện tư vấn cho chính phủ về các chính sách kinh tế tài chính tiền tệ

  

- thực hiện quản lý dự trữ quốc gia về ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý

   

- thực hiện tạm ứng cho ngân sách nhà nước trong những trường hợp cần thiết.

Liên hệ thực tiễn việt nam

Ngân hàng nhà nước việt nam thực sự đóng vai trò là ngân hàng thương mại từ năm 1968 và nhất là từ khi có pháp lệnh ngân hàng 1990.

Về cơ bản, NHNNVN cũng có chức năng như trên và theo Nghị đinh 96/2008-QĐ-CP quy định :

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây gọi tắt là Ngân hàng Nhà nước) là cơ quan ngang Bộ của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và chức năng Ngân hàng Trung ương của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; quản lý nhà nước các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý của Ngân hàng Nhà nước.

Luật NHNN VN 2010:

Điều 2. Vị trí và chức năng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

1. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây gọi là Ngân hàng Nhà nước) là cơ quan ngang bộ của Chính phủ, là Ngân hàng trung ương của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

2. Ngân hàng Nhà nước là pháp nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước, có trụ sở chính tại Thủ đô Hà Nội.

3. Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối (sau đây gọi là tiền tệ và ngân hàng); thực hiện chức năng của Ngân hàng trung ương về phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ.

Tồn tại:

Hoạt động điều hành và quản lý lưu thông tiền tệ chưa có quy chế thống nhất và hoàn chỉnh nên chưa thật sự chủ động và hiệu quả

Bị lệ thuộc nặng nề vào chính phủ

Quản lý đối với các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng tiền tệ khác chưa theo quy định thống nhất( lúc lỏng, lúc chặt) gây khó khăn cho hoạt động của các tổ chức này

Mối quan hệ giữa ngân hàng nhà nước với các ngân hàng thương mại chưa rõ ràng, mức độ can thiệp lại quá sâu, bản chất hệ thống một cấp.

- giải pháp khắc phục :

Xây dựng quy chế hoạt động nhằm xác định rõ mối quan hệ giữa: ngân hàng trung ương và chính phủ. Ngân hàng trung ương và bộ tài chính, ngân hàng trung ương với các ngân hàng thương mại.

Củng cố vị trí tài chính của ngân hàng trung ương

Xây dựng quy chế điều tiết lưu thông tiền tệ, tỷ giá, hoạt động của các ngân hàng thương mại, các tổ chức kinh doanh tiền tệ và tài chính và với thị trường tài chính nói chung, kể cả chính sách lãi suất, dự trữ bắt buộc..v.v

Cơ cấu lại hoạt động các vụ chức năng.

Câu 2

. Anh (Chị) trình bày nội dung và ý nghĩa của

 

Bảng Tổng kết tài sản tổng hợp và Bảng cân đối tiền tệ của NHTW

NHTW

* Bảng tổng kết tài sản tổng hợp

Nội dung:

Bảng tk ts tổng hợp gồm tài sản có và tài sản nợ

a) tài sản nợ

+ tiền mặt đang lưu hành: là tổng số lượng tiền đang lưu thông trong nền kinh tế

+ tiền dự trữ: gồm tiền mặt tại quỹ của các ngân hàng tm cộng với những khoản tiền gửi của NHTM tại NHTW

+ tiền gửi của kho bạc: khoản tiền kho bạc gửi tại NHTW

+ tiền gửi nc ngoài và các khoản tiền gửi khác: khoản tiền gửi tại NHTW của chính phủ các nc, NHTW các nc, các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế

+ tiền mặt trả sau: phát sinh trong quá trình thanh toán séc của nhtw

+ tài sản nợ khác: bao gồm tất cả những ts nợ của NHTW còn lại ko gồm trong bất kì mục nào của bảng tổng kết ts

b) Tài sản có

+ chứng khoán: gồm những chứng khoán mà nhtw đang nắm giữ

+ cho vay: khoản tiền mà NHTW đang cho các ngân hàng trung gian và chính phủ vay

+ vàng và tài khoản SDR: SDR là quyền rút

 

vốn đặc biệt do quỹ tiền tệ quốc tế phát hành cho các chính phủ để thanh toán các hoản nợ quốc tế và thay thế vàng trong các giao dịch quốc tế

+ tiền đúc của kho bạc: là những đồng tiền đuc do kho bạc phát hành mà NHTW đang nắm giữ

+ Tiền mặt trong quá trình thu: khoản mục này phát từ quá trình thanh toán séc của NHTW

+ tài sản có khác: bao gồm tiền gửi của NHTW và các trái phiếu ghi bằng ngoại tệ cũng như các tài sản bằng hiện vật

Ý Nghĩa:

Cho biết tình hình tài sản của NHTW tại thời điểm lập bảng tổng kết tài sản tổng hợp

*Bảng cân đối tiền tệ của NHTW:

Nội dung:

Bảng cân đối tiền tệ của NHTW đc xây dựng trên cơ sở phân tổ các tài khoản trên bảng cân đối kế toán của các đơn vị thuộc NHTW theo phương pháp thống kê tiền tệ, do quỹ tiền tệ quốc tế nghiên cứu và thiết kế. Bảng gồm tài sản có và tài sản nợ

a) tài sản nợ:

+ tiền dự trữ: khoản mục này gồm tổng lượng tiền mặt trong lưu thông và các kkhoarn tiền gửi của các tổ chức tài chính trung gian tại NHTW

+ Tài sản nợ nc ngoài: khoản mục này thể hiện các luồng giao dịch tài chính giữa NHTW với những người ko cư trú và bao gồm : tiền gửi của chính phủ các nc, các NHTW và các ngân hàng nc ngoài, các tc tài chính quốc tế và nc ngoài khác; tiền gửi của các tổ chức và cá nhân ko cư trú; các chứng khoán và giấy tờ có giá khác đc phát hành cho các tổ chức và cá nhân ko cư trú; các khoản vay nc ngoài; các khoản nợ khác đối với những người ko cư trú

+ tiền gửi của chính phủ: khoản mục này phản ánh số tiền NHTW đang nợ chính phủ gồm: tiền gửi của kho bạc nhà nc; các khoản nợ khác

+ Vốn và các quỹ: gồm toàn bộ vốn và các quỹ của NHTW

+ tài sản nợ khác: gồm các tài khoản phản ánh các khoản phải trả và các tài sản. Nợ khác ko đc phân bổ và các tài sản nợ trên.

b) tài sản có:

+ tài sản có nc ngoài: đây là căn cứ để xác định dự trữ ngoại hối nhà nc do NHTW nắm giữ,chỉ tiêu này bao gồm: các tài sản có dự trữ do NHTW nắm giữ; các công cụ tài chính bằng nội tệ hoặc ngoại tệ đc sử dụng giao dịch với những người ko cư trú

+ Cho chính phủ vay: khoản mục này thể hiện các giao dịch tài chính giữa NHTW với chính phủ hay các khoản nợ của chính phủ đối với NHTW, bao gồm: trái phiếu chính phủ do NHTW nắm giữ; các khoản chính phủ còn nợ NHTW; số vốn NHTW thay mặt chính phủ kí vay

 

ngân hàng nc ngoài hoặc các tổ chức quốc tế và đc chuyển cho kho bạc nhà nc quản lý;

+ cho các tổ chức tín dụng vay: khoản mục này thể hiện các luồng giao dịch tài chính giữa NHTW với các tổ chức tín dụng, bao gồm các khoản tín dụng mà NHTW cấp cho các tổ chức này, hoặc thực hiện mục tiêu chính sách kinh tế, tiền tệ quốc gia trong từng thời kì. Đây là chỉ tiêu đặc biệt quan trọng đối với NHTW trong việc phân tích đánh giá để thực thi chính sách tiền tệ

+ tài sản có khác: gồm các tài sản có phi tài chính và các khoản phải thu

*Ý nghĩa:

- cho biết khối lượng tiền dự trữ của NHTW tại một thời điểm nhất định ( bao gồm toàn bộ số tiền mà dân chúng, các tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng nắm giữ dưới dạng tiền mặt và số tiền tổ chức tín dụng đang gửi tại NHTW).

- là căn cứ để xác định dự trữ ngoại hối nhà nc do NHTW đang quản lý tại một thời điểm nhất dịnh, là một chỉ tiêu quan trọng để lập cán cân thanh toán quốc tế. Cho biết luồng luân chuyển vốn giữa NHTW với các khu vực trong nc và ngoài nc.

Câu 3

: Anh chị hãy trình bày nhiệm vụ và quyền hạn của NHNN Việt Nam.

Ngân hàng Nhà nước thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ và những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây:

- Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội ; dự thảo nghị định của Chính phủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm của Ngân hàng Nhà nước đã được phê duyệt và các dự án, đề án theo sự phân công của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.

- Trình Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, năm năm, hàng năm; chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hành động và các dự án, công trình quan trọng thuộc lĩnh vực ngân hàng; dự thảo quyết định, chỉ thị và các văn bản khác thuộc thẩm quyền chỉ đạo, điều hành của Thủ tướng Chính phủ theo quy định của pháp luật.

-

 

Ban hành thông tư, quyết định, chỉ thị thuộc lĩnh vực quản lý của Ngân hàng Nhà nước..

-

 

Xây dựng dự án chính sách tiền tệ quốc gia, trình Chính phủ để trình Quốc hội; sử dụng lãi suất, tỷ giá, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở và các công cụ khác để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia; trình Chính phủ đề án phát triển hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng.

-

 

Cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động của các tổ chức tín dụng, trừ trường hợp do Thủ tướng Chính phủ quyết định; cấp, thu hồi giấy phép hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác; quyết định giải thể, đổi tên và chấp thuận việc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập các tổ chức tín dụng; hướng dẫn về các điều kiện thành lập và hoạt động của các tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật.

- Kiểm soát dự trữ quốc gia , quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước

- Về việc thực hiện các nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương:

+

 

Tổ chức in, đúc, bảo quản, vận chuyển tiền; thực hiện nghiệp vụ phát hành, thu hồi, thay thế và tiêu hủy tiền;

+

Thực hiện tái cấp vốn để cung ứng tín dụng ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho nền kinh tế;

+

 

Điều hành thị trường tiền tệ; thực hiện nghiệp vụ thị trường mở;

+ Tổ chức hệ thống thanh toán qua ngân hàng; quản lý nhà nước đối với hoạt động thanh toán; cung ứng dịch vụ thanh toán; tổ chức thực hiện chính sách khuyến khích, mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt;

+ Làm đại lý và thực hiện các dịch vụ ngân hàng cho Kho bạc Nhà nước;

+

 

Tổ chức hệ thống thông tin và cung ứng dịch vụ thông tin ngân hàng; quản lý các tổ chức hoạt động thông tin tín dụng; phân tích xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Việt Nam;

+

 

Thực hiện các nghiệp vụ khác của Ngân hàng Trung ương.

- Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng theo quy định của pháp luật.

- Tổ chức và chỉ đạo công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ và bảo vệ môi trường trong lĩnh vực ngân hàng theo quy định của pháp luật.

-

 

Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng thuộc thẩm quyền; phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, quan liêu, cửa quyền; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí theo quy định của pháp luật

Câu 4

Anh (Chị)

 

hãy phân tích những đặc trưng của CSTT? Mối quan hệ giữa CSTT và các CS kinh tế khác

Khái niệm:

CSTT theo nghĩa rộng là cs điều hành toàn bộ khối lượng tiền trong nền kinh tế nhằm phân bổ 1 cách hiệu quả nhất các nguồn tài nguyên nhằm thực hiện các mục tiêu tăng trưởng, cân đối kinh tế, trên cơ sở đó ổn định giá trị đồng tiền quốc gia.

CSTT theo nghĩa hẹp là cs đảm bảo sao cho khối lượng

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Net

Ẩn QC