Bài 4: Phỏng Vấn

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 1: Khái niệm, quan niệm về phỏng vấn

Khái niệm: Phỏng vấn báo chí là thuộc nhóm thông tấn báo chí, trong đó trình bày cuộc nói chuyện giữa nhà báo và một hoặc nhóm người, trình bày những vấn đề mà xã hội quan tâm, có ý nghĩa chính trị nhất định. Được đăng tải trên phương tiện thông tin đại chúng.

- Quan niệm phỏng vấn:

Câu 2: Đặc trưng phỏng vấn

1. Phỏng vấn là cuộc hỏi đáp về vấn đề mà xã hội quan tâm

2. Có thể phỏng vấn bất kỳ người nào nhà báo cần để có được bài báo thành công 3. Thông tin trong bài phỏng vấn do nhân vật/ đối tượng/ người trả lời cung cấp. Nhà báo chỉ đóng vai trò gợi mở dẫn dắt.

4. Phỏng vấn không chỉ là phương pháp thu thập thông tin, mà còn là một cuộc khảo sát tri thức, chính kiến, thái độ, quan điểm, tình cảm của 2 bên.

5. Thông qua gặp gỡ trao đổi, mà gây dựng được mối quan hệ. Khi nào thì phỏng vấn.

Vắng mặt(Do điều kiện khách quan, nhà báo không có mặt đúng nơi. Trong những cách tốt nhất để đưa thông tin - các chính trị gia, chính khách, người nổi tiếng, là những người đang cần phỏng vấn - người trả lời pv chịu trách nhiệm trước công chúng, toà soạn về tính chính xác, trung thực, khách quan của thông tin)

Câu 3: Các bước thực hiện phỏng vấn

Báo in:

-Chuẩn bị: Tìm đề tài, đề cương, tìm hiểu nhân vật, lập bộ đề cương câu hỏi

-Trong khi phỏng vấn: lắng nghe, theo dõi, ghi chép câu trả lời, trao đổi bàn luận....

Phát thanh Phỏng vấn trực tiếp:

-Chuẩn bị: Xác lập đề tài, liên hệ đạo diễn, xác định thời gian, địa điểm, đón khách trước giờ lên sóng....

Phỏng vấn qua truyền hình:

-Chuẩn bị, xác lập đề tài....

Câu 4: Các dạng bài phỏng vấn

Dạng 1: Phỏng vấn minh hoạ, ngoài nội dung phỏng vấn, nhà báo còn thu thập hình ảnh, tư liệu, số liệu... Nhằm minh hoạ, tăng độ hấp dẫn với công chúng.

Dạng 2: Phỏng vấn chân dung, là dạng pvan mà pv tiếp xúc nhân vật (người hoặc nhóm người) để làm nổi bật lên chân dung 1 người về nhân cách, lối sống... Người được pv thường là: người đặc biệt nổi tiếng, doanh nhân, ...

Dạng 3: Thu thập thông tin, sử dụng trong trường hợp có những sự kiện nóng hổi, bí mật. Nhà báo dựa vào mối quan hệ để thu thập xử lý thông tin đưa lên báo

Câu 5: Cấu trúc, kết cấu của 1 bài phỏng vấn

*Kết cấu:

+ Hỏi về thông tin quan trọng nhất, hỏi chi tiết để làm rõ thông tin...

+ Nêu các câu hỏi, sự kiện có tầm quan trọng ngang nhau.

Các tiêu chí để thực hiện bài pv :

1. Đề tài phù hợp, mới, được công chúng quan tâm, có ý nghĩa nhất định

2. Chọn được nhân vật phù hợp, đúng.

3. Thiết kế được bộ câu hỏi hấp dẫn, hợp lý...

4. Phương tiện hỗ trợ (chụp hình, chụp ảnh, quay phim phải tốt, đầy đủ, đảm bảo chất lượng...)

5. Luôn ấn định thời gian địa điểm, quan tâm đến người được phỏng vấn.

u

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Net