ThinHcB
Thuận Thiên Di Sử

Thuận Thiên Di Sử

72 5 4

*Phần tiếp theo của Anh hùng Tiêu Sơn*- Về phương diện sử Nối tiếp giai đoạn 1. Lý Công-Uẩn lên làm vua lấy hiệu là Thuận-thiên. Thuận-thiên hoàng đế (sau khi băng được tôn là Thái-tổ, sử gọi là vua Lý Thái-tổ). Bộ thứ nhì của thời đại Tiêu-sơn này mang tên Thuận-thiên di sử, gồm 3 quyển, 30 hồi, từ hồi thứ 31 đến hồi thứ 60. Các Anh-hùng Tiêu-sơn giúp Thuận-thiên hoàng đế chống với cuộc chiến tranh lạnh của Tống, tiêu diệt một tôn giáo ngoại nhập, đã gây ra những cuộc chém giết khủng khiếp, nhất là mưu dâng nước cho Tống. Quân Việt vượt biên đánh Tống lần thứ nhì. Anh-hùng Tiêu-sơn liên kết với những nước thuộc tộc Việt cũ: Xiêm, Đại-lý, Lưỡng-quảng... trong mưu đồ đòi lại cố thổ. - Về phương diện văn hoá Ý nghĩa thập đại phong lan. Phong thủy Thăng-long. Cách làm chả cá. Giải thích Thập mục ngưu đồ trong Thiền-tông. Nga-sơn khoái lạc. Dùng phụ nữ trẻ làm Cây-thuốc để trường thọ. Hành trạng Đào Hà-Thanh, tổ sư Hát-nói hay Ca-trù hay hát Ả-đào.…

Tôn giáo tốt nhất trên thế giới-Phật giáo

Tôn giáo tốt nhất trên thế giới-Phật giáo

464 4 3

Có lẽ ai trong chúng ta cũng từng nghe nói: Đạo nào cũng tốt. Mặc dù vậy, nhưng chỉ có Phật giáo lại được một vinh danh vô cùng cao quý là giải thưởng "Tôn giáo tốt nhất thế giới". Đạo Phật có xứng đáng được tất cả các vị lãnh đạo tôn giáo khác bao gồm Thiên Chúa, Tin Lành, Do thái, Hồi giáo .... bầu chọn như thế không; điểm ưu việt nào để có được danh hiệu cao quý đó?…

Đội gạo lên chùa

Đội gạo lên chùa

5,797 35 14

Đội Gạo Lên Chùa Tác giả: Nguyễn Xuân Khánh ĐỘI GẠO LÊN CHÙA Cư trần lạc đạo thả tùy duyên Cơ tắc san, hề khốn tắc miên Gia trung hữu bảo, hưu tầm mịch Đối cảnh vô tâm, mạc vấn Thiền (Ở giữa cõi trần vui với Đạo hãy tùy duyên. Đói thì ăn, hễ mệt ngủ liền Trong nhà sẵn báu, tìm đâu nữa, Đối cảnh vô tâm, hỏi chi Thiền). (Trích Cư trần lạc đạo phú, Trần Nhân Tông)…

Chúa Trời và Đức Phật - Ai tối cao hơn ai ?

Chúa Trời và Đức Phật - Ai tối cao hơn ai ?

513 1 2

Trong lúc tín đồ Thiên Chúa giáo xem Chúa Trời như là chúa tể và đấng sáng tạo ra họ, thì Phật tử lại nhìn Đức Phật như là kiểu mẩu và lý tưởng của mình . Mặc dù tín đồ Thiên Chúa giáo chưa hề thấy Chúa Trời, nhưng họ vẫn khẳng định biết Ngài bằng cách thông tri với Ngài qua cầu nguyện và cảm xúc được sự hiện diện của Ngài. Họ cũng khẳng định rằng họ có thể biết ý muốn của Chúa Trời bằng cách đọc các lời của Ngài mà họ xác nhận là được viết trong Kinh Thánh.Vì các Phật tử không cầu nguyện mà cũng không công nhận Chúa Trời, nên cách duy nhất mà Phật tử có thể có được một ý niệm như thế nào về Ngài là bằng cách đọc Kinh Thánh. Tuy nhiên, khi Phật tử đọc những gì Kinh Thánh nói về Chúa Trời thì họ thường bị sốc. Họ nhận thấy rằng Chúa Trời như được mô tả trong Kinh Thánh là hết sức khác với những gì họ nghe tín đồ Thiên Chúa giáo mô tả về Ngài.Trong khi Phật tử từ chối ý niệm Chúa Trời của Thiên Chúa giáo bởi nó có vẻ không hợp lý và vô căn cứ, thì họ cũng từ chối bởi vì nó có vẻ thấp kém hơn mẫu nhân vật lý tưởng của riêng họ là Đức Phật. Bây giờ chúng ta sẽ xem xét điều mà Kinh Thánh nói về Chúa Trời, rồi so sánh điều đó với kinh Tipitaka (kinh của Phật tử) nói về Đức Phật, và từ đó chứng tỏ tính ưu việt về phẩm hạnh của Đức Phật.…

Anh hùng Tiêu Sơn

Anh hùng Tiêu Sơn

384 14 30

Thời đại Tiêu-sơn (1010-1225) Thuật giai đoạn thịnh trị bậc nhất của tộc Việt. Tiêu-sơn là tên ngọn núi nhỏ, nơi kết phát ngôi mộ của tổ tiên họ Lý, do đó Lý Công-Uẩn được lên ngôi vua. Tiêu-sơn cũng là tên ngôi chùa mà thủa thơ ấu, vua Lý Thái-tổ đã tu học. Vì vậy cổ văn học còn gọi thời gian triều Lý cai trị là thời đại Tiêu-sơn. Thời đại Tiêu-sơn là thời đại thịnh trị của tộc Việt: Nam bình Chiêm mở mang bờ cõi. Bắc đánh Tống. Thời đại này chia làm 5 giai đoạn chính: Giai đoạn 1. Anh hùng Tiêu-sơn - Về phương diện sử Thuật, bằng cách nào mà các Thiền-sư đã giáo huấn, rồi đưa một đệ tử tên Lý Công-Uẩn lên làm vua, tức vua Lý Thái-tổ. Hào kiệt hồi đó làm cách nào để có thể giảng hòa những tranh chấp quyền lực trong nước. Những người này là Anh-hùng Tiêu-sơn. Mặc dù phía Bắc, Tống luôn tìm cách tạo ra nhửng mâu thuẫn trong nội bộ Đại-Việt. Giai đoạn này gồm 3 quyển, 30 hồi, từ hồi 1 đến hồi 30, mang tên Anh-hùng Tiêu-sơn. Anh-hùng Tiêu-sơn thiết lập kế hoạch đòi lại lãnh thổ tộc Việt cũ lên tới hồ Động-đình. Quân Việt vượt biên đánh Tống lần thứ nhất, nhưng có tính cách cục bộ. Đánh Chiêm lần thứ nhất (1020). Mượn lời các nhân vật, tác giả thuật lại cuộc khởi binh của bà Triệu, của Bố-cái đại vương. - Về phương diện văn hoá Lịch sử Thiền-tông Đại-Việt. Biện biệt sự khác nhau của Thiền-Hoa, ThiềnViệt. Thuật xuất hồn. Hành trạng các Thiền-sư đắc pháp thành Bồ-tát yêu nước chủ trương đem đạo pháp giúp dân tộc như La Quý-An, Vô-Ngại, Bố-Đại, Sùng-Phạm, Vạn-Hạnh, Minh-Không…

Thuyết luân hồi

Thuyết luân hồi

784 13 5

Tất cả chúng ta hiện giờ có mặt ở đây không phải chỉ một lần, mà là vô số lần rồi. Con người bỏ thân này chưa phải là hết, mà còn lang thang không biết đến bao giờ. Vì vậy nhà Phật thường dùng từ "lang thang trong kiếp luân hồi", cứ đi mãi không biết dừng nơi đâu? Đức Phật thấy được những nẻo đường của chúng sanh đến và đi nên Ngài mới nói "Thuyết luân hồi".…

Secret To Help Cure Diabetes, Cancer

Secret To Help Cure Diabetes, Cancer

47 2 3

All diseases in the world by the life of the past and present people, they did.All because of greed for food and drink. Greed to compete because of life, honor, prestige, fear, think evil, evil act. Someone cruelty to others. Someone that has killed many people as they want to live, or heartless humans have killed thousands of animal life to provide corpses for their daily food.........…

10 đại đệ tử đức Phật Thích Ca Mâu Ni

10 đại đệ tử đức Phật Thích Ca Mâu Ni

1,257 15 10

1. Xá lợi phất ................. trí tuệ đệ nhất2. Mục kiền liên............... thần thông đệ nhất3. Phú lâu na................... thuyết pháp đệ nhất4. Tu bồ đề...................... Giải không đệ nhất5.Ca chiên diên............... luận nghị đệ nhất6. Ca diếp....................... đầu đà đệ nhất7. A nan luật.................. Thiên nhãn đệ nhất8. Ưu bà ly....................... Trì giới đệ nhất9. A nan đà.......................đa văn đệ nhất10. La hầu la................... mật hạnh đệ nhất…

Am mây ngủ

Am mây ngủ

25 6 11

Truyện Am Mây Ngủ tuy nói về công chúa Huyền Trân nhưng ở đây hình ảnh công chúa Huyền Trân không thể tách rời ra khỏi hình ảnh của người tăng sĩ áo vải sống trên am Ngoạ Vân núi Yên Tử. Người ấy là Trúc Lâm đại sĩ, tổ thứ nhất của thiền phái Trúc Lâm.Trước khi thành Thiền sư, Trúc Lâm đại sĩ đã từng làm vua nước Đại Việt. Đó là vua Trần Nhân Tông, người đã từng đẩy lui cuộc xâm lăng của quân Mông Cổ. Từ ngày xuất gia, Trúc Lâm đã sống đời khổ hạnh, mặc áo vải sô, ngủ am lá, và đi chân đất. Ông đã tu như thế trên mười năm trời, trong khi vẫn không quên tiếp tục xây dựng và bồi đắp nền đạo đức và văn hóa dân tộc. Ông đã du hành sang đất Chiêm để thắt chặt tình hữu nghị Chiêm Việt, mong dựng nên một nền hòa bình lâu dài giữa hai nước. Công chúa Huyền Trân con gái của ông đã tự nguyện làm một trong những viên gạch đầu tiên cho nền móng hòa bình.Utah, tháng 5-2016…

Những bài thơ-văn hay về Phật giáo

Những bài thơ-văn hay về Phật giáo

677 8 7

HƯ KHÔNG VÔ NGÃQuán thân bất tịnhQuán tâm vô thườngQuán pháp vô ngãTrí tuệ bát nhãGiải thoát chúng sinhCứu khổ vô minhCứu nhân độ thếLòng trần dâu bểBiển khổ không bờTrôi nổi mê mờChấp bám khổ đauĐi mãi nơi đâu?Quay về bến giác.Con đường giải thoátThanh, tĩnh, tịch, khôngBuông xả trong lòngLà bờ hạnh phúc.…

The history of Buddha

The history of Buddha

1,227 17 9

Gautama Buddha, also known as Siddhārtha Gautama, Shakyamuni Buddha, or simply the Buddha, was an ascetic (śramaṇa) and sage on whose teachings Buddhism was founded. He is believed to have lived and taught mostly in the eastern part of the Indian subcontinent sometime between the sixth and fourth centuries BCE.Gautama taught a Middle Way between sensual indulgence and the severe asceticism found in the śramaṇa movement common in his region. He later taught throughout regions of eastern India such as Magadha and Kosala.Gautama is the primary figure in Buddhism and accounts of his life, discourses, and monastic rules are believed by Buddhists to have been summarized after his death and memorized by his followers. Various collections of teachings attributed to him were passed down by oral tradition and first committed to writing about 400 years later.…

Lời Phật dạy và Khoa học

Lời Phật dạy và Khoa học

1,778 23 6

Trước hết tôi cần phải nói rõ rằng: "Phật Giáo là một chủ đề vĩ đại, vô cùng vĩ đại với một rừng Kinh Sách, Giáo lý và Triết lý. Hiếm có người có thể tự nhận là mình đã thông suốt toàn bộ Giáo lý của Đức Phật. Thứ đến, Khoa Học cũng là một chủ đề rộng lớn, quá rộng lớn, và tôi tin rằng không một người nào dám nói là mình đã biết hết về Khoa Học. Cho nên, tôi chỉ xin cố gắng trình bày vài nét về đề tài "Phật Giáo & Khoa Học" theo sự hiểu biết của tôi, nhưng tôi tin chắc chắn cũng còn nhiều thiếu sót.Nói về Phật Giáo & Khoa Học thì trước hết chúng ta cần biết rõ một sự kiện: Hiện nay, không ai có thể phủ nhận là Phật Giáo đang phát triển mạnh trên toàn thế giới, nhất là trong những xã hội Âu Mỹ, những xã hội được coi là tiến bộ nhất về khoa học, kỹ thuật. Điều này phản ánh một sự kiện: trong những xã hội này, con người đã quen với tính chất chính xác và hợp lý của khoa học, và họ ngả theo Phật Giáo vì tinh thần Phật Giáo rất phù hợp với tinh thần khoa học. Hơn nữa, trong lịch sử Phật Giáo, họ không tìm thấy một dấu vết tỳ ố nào về vấn đề chống khoa học hay đàn áp khoa học gia bằng bạo lực, chưa kể là Phật Giáo đã giúp họ giải quyết được một số vấn đề trong thời đại khoa học tân tiến ngày nay. Và hay hơn cả là, trong suốt giòng lịch sử truyền đạo hơn 2500 năm, Phật Giáo chưa hề làm đổ một giọt máu của người vô tội và cũng chưa hề cưỡng bức ai phải theo Phật Giáo. Chủ trương hòa bình của Phật Giáo là điều mà thế giới tranh chấp hỗn loạn ngày nay cần hơn gì hết.…

An bình tĩnh lặng

An bình tĩnh lặng

42 3 5

Lý thuyết và thực tế.Giới, Định, Tuệ.Các nguy cơ của chấp thủ.An bình không lay chuyển.Quyền năng của Định lực.Tu tập một cách tự nhiên.Thay đổi cách nhìn.Đi theo Trung đạo.Dốc lòng tu tập.Tôn trọng truyền thống.Trau dồi pháp hành thiền.…

KINH TRƯỜNG A HÀM

KINH TRƯỜNG A HÀM

870 14 30

A-hàm (zh. 阿含, 阿鋡, sa., pi. āgama) là tên phiên âm Hán-Việt, được đặt cho các bộ kinh căn bản của Phật giáo viết bằng Phạn văn, nội dung giống các Bộ kinh (pi. nikāya) thuộc văn hệ Pali.Có bốn bộ A-hàm:Trường a-hàm (zh. 長阿含, sa. dīrghāgama) gồm 30 bản kinh;Trung a-hàm (zh. 中阿含, sa. mādhyamāgama), tập trung về các vấn đề siêu nhiên;Tạp a-hàm (zh. 雜阿含, sa. saṃyuktāgama), với nhiều đề tài khác nhau như quán tưởng và thiền định;Tăng nhất a-hàm (zh. 增壹阿含, sa. ekottarikāgama).A-hàm tập hợp các giáo lí cơ bản của Tiểu thừa mà Phật đã từng thuyết giảng như Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Thập nhị nhân duyên, Duyên khởi, Nghiệp... Các Bộ kinh thuộc văn hệ Pali của Tiểu thừa phần lớn đều trùng hợp với A-hàm, nhưng Bộ kinh thì có thêm phần thứ năm thì được gọi là Tiểu bộ kinh (pi. khuddaka-nikāya).…

Lịch sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Lịch sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni

2,979 23 14

Tất-đạt-đa Cồ-đàm (phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn Siddhārtha Gautama), cũng được gọi là Thích-ca Mâu-ni (Shakyamuni), là người sáng lập Phật giáo. Tất-đạt-đa (sa. siddhārtha) có nghĩa là "người đã hoàn tất (siddha) ý nghĩa [cuộc sống] (artha)". hoặc Nhất thiết nghĩa thành, Thành tựu chúng sinh. Thích ca dịch nghĩa là năng nhân, Mâu Ni dịch là tịch mặc, sự tĩnh lặng thấu suốt.…

Giới thiệu đạo Phật

Giới thiệu đạo Phật

929 7 12

Trong 45 năm hoằng pháp độ sinh, Đức Phật đã du hành khắp miền Bắc Ấn độ để giảng dạy con đường giải thoát mà Ngài đã tìm ra. Rất nhiều người đã quy y với Ngài, trở thành các tu sĩ nam và nữ hoặc các đệ tử cư sĩ. Trong một thời gian dài như thế và với rất nhiều đệ tử có nhiều nguồn gốc khác nhau, Ngài đã để lại một kho tàng các lời giảng quý báu với nhiều chủ đề, công dụng khác nhau. Tuy nhiên, cốt tủy của các lời giảng đó lúc nào cũng giống nhau:--"Nầy chư Tỳ kheo, bây giờ cũng như trước đây, Như Lai chỉ dạy về Khổ và Con đường Diệt khổ".…

Trường bộ kinh

Trường bộ kinh

510 3 34

Trường bộ kinh (zh. 長部經, sa. dīrghāgama, pi. dīgha-nikāya) là bộ đầu tiên của năm Bộ kinh trong Kinh tạng (pi. sutta-piṭaka) văn hệ Pali. Trường bộ kinh văn hệ Pali của Thượng toạ bộ bao gồm 34 bài kinh. Trường bộ kinh của Đại thừa được viết bằng văn hệ Sanskrit (Phạn ngữ), được dịch ra chữ Hán với tên gọi Trường a hàm kinh (sa. dīrghāgama) với 30 bài kinh. Trường bộ kinh của hai văn hệ này không giống nhau hoàn toàn, có 27 kinh là giống nhau. Các bài kinh trong bộ này tương đối dài nên được gọi là Trường Bộ Kinh.…

Sự linh ứng của Chú Đại Bi

Sự linh ứng của Chú Đại Bi

2,114 13 3

Chú Đại Bi (gồm 84 câu là 84 danh hiệu phật) (không đọc các số thứ tự).1. Nam mô hắc ra đát na đa ra dạ da.2. Nam mô a rị da.3. Bà lô yết đế thước bát ra da.4. Bồ Đề tát đỏa bà da.5. Ma ha tát đỏa bà da.6. Ma ha ca lô ni ca da.7. Án.8. Tát bàn ra phạt duệ.9. Số đát na đát tỏa.10. Nam mô tất kiết lật đỏa y mông a rị da.11. Bà lô kiết đế thất Phật ra lăng đà bà.12. Nam mô na ra cẩn trì.13. Hê rị, ma ha bàn đa sa mế.14. Tát bà a tha đậu du bằng.15. A thệ dựng.16. Tát bà tát đa (Na ma bà tát đa).17. Na ma bà dà.18. Ma phạt đạt đậu đát điệt tha.19. Án, A bà lô hê.20. Lô ca đế.21. Ca ra đế.22. Di hê rị.23. Ma ha bồ đề tát đỏa.24. Tát bà tát bà.25. Ma ra ma ra.26. Ma hê ma hê rị đà dựng.27. Cu lô cu lô yết mông.28. Độ lô độ lô phạt xà da đế.29. Ma ha phạt xà da đế.30. Đà ra đà ra.31. Địa rị ni.32. Thất Phật ra da.33. Giá ra giá ra.34. Mạ mạ phạt ma ra.35. Mục đế lệ.36. Y hê di hê.37. Thất na thất na.38. A Ra sâm Phật ra xá lợi.39. Phạt sa phạt sâm.40. Phật ra xá da.41. Hô lô hô lô ma ra.42. Hô lô hô lô hê rị.43. Ta ra ta ra.44. Tất rị tất rị.45. Tô rô tô rô.46. Bồ Đề dạ Bồ Đề dạ.47. Bồ đà dạ bồ đà dạ.48. Di đế rị dạ.49. Na ra cẩn trì.50. Địa rị sắc ni na.51. Ba dạ ma na.52. Ta bà ha.53. Tất đà dạ.54. Ta bà ha.55. Ma ha tất đà dạ.56. Ta bà ha.57. Tất đà du nghệ.58. Thất bàn ra dạ.59. Ta bà ha.60. Na ra cẩn trì.61. Ta bà ha.62. Ma ra na ra .63. Ta bà ha.64. Tất ra tăng a mục khê da.65. Ta bà ha.66. Ta bà ma ha a tất đà dạ.67. Ta bà ha.68. Giả kiết ra a tất đà dạ.69. Ta bà ha.70. Ba đà ma kiết tất đà dạ.71. Ta bà ha.72.…