trami315
Giới thiệu về Đức Tara Xanh (Lục Độ Phật Mẫu Tara)

Giới thiệu về Đức Tara Xanh (Lục Độ Phật Mẫu Tara)

276 7 3

Tara, Ngài là một bậc giác ngộ thuộc địa thứ 12, có thể thỏa mãn mọi ước muốn của chúng sanh. Tara là hiện thân lòng từ bi của chư Phật ba thời, quá khứ, hiện tại và vị lai. Ngài là vị Thánh nữ có khả năng thực hiện và hoàn thành mọi hoạt động giác ngộ của chư Phật.Nguồn: http://tuyenphap.com/gioi-thieu-ve-duc-tara-xanh-luc-do-phat-mau-tara-1331…

Ăn chay, niệm Phật, bố thí... vì sao chết đi vẫn phải xuống địa ngục?
Om Mani Padme Hum - Ý Nghĩa Thần Chú Lục Đại Tự Minh Chân Ngôn

Om Mani Padme Hum - Ý Nghĩa Thần Chú Lục Đại Tự Minh Chân Ngôn

402 5 1

Tôi muốn thảo luận chút ít về ý nghĩa của thần chú OM MANI PADME HUM. Mani tượng trưng cho phương tiện và padme tượng trưng cho trí tuệ. Nói cách khác, hai từ này gồm chứa toàn bộ con đường được Đức Phật Thích Ca Mâu Ni khám phá; toàn bộ con đường tiệm thứ dẫn tới giác ngộ..Lạt Ma ZOPA RINPOCHE (THANH LIÊN dịch)© 2008-2018 Bản quyền thuộc về Báo Giác Ngộ Nguồn: giacngo.vn…

Chú Đại Bi

Chú Đại Bi

9,189 65 10

Chú đại bi nằm trong Kinh Đại bi tâm đà la ni. Phật nói chú này là thần chú quảng đại viên mãn, thần chú vô ngại đại bi, thần chú cứu khổ. Trí chú này thì diệt vô lượng tội, được vô lượng phước và chết thì sinh Cực Lạc. Thần chú này do Quan Thế Âm bồ tát nói. Muốn trì chú này thì phải phát Bồ đề tâm, kính giữ trai giới, tâm luôn bình đẳng với mọi loài và phải trì tụng liên tục.…

KINH DƯỢC SƯ - HT. Thích Trí Quảng

KINH DƯỢC SƯ - HT. Thích Trí Quảng

9,838 49 14

Khi trì tụng kinh Dược Sư chúng ta kiên trì, siêng năng và phải có niềm tin vào Tam Bảo để giữ trọn lòng mình, tự hóa giải được nghiệp chướng, đau khổ của bản thân.…

Lòng từ bi và vấn đề công lý - HT. Thích Trí Quảng

Lòng từ bi và vấn đề công lý - HT. Thích Trí Quảng

38 3 1

Bài giảng khóa tu Một ngày an lạc tại chùa Phổ QuangNguồn: thuvienhoasen.org…

Tận dụng phước báu đang có - Chân Hiền Tâm

Tận dụng phước báu đang có - Chân Hiền Tâm

62 4 3

Có 5 căn với đầy đủ tác dụng, mắt thấy sắc, tai nghe tiếng v.v..., được xem là một trong các phước báu mà con người có được. Bởi thiếu một trong các căn, là do chúng ta đã hành bất thiện nghiệp trong quá khứ. Nói 5 mà không nói 6 vì căn thứ 6 chính là thức thứ 7. Nó là nền tảng để ý thức y đó hoạt động. Căn này thiếu phước bao nhiêu nó cũng không thiếu. Bởi nó luôn đồng hành cùng thức thứ 8. Khi có một thân tướng xuất hiện, cũng có nghĩa là đang tồn tại một thức thứ 8 tương ưng với thân tướng đó. Thức thứ 8 đã có thì thức thứ 7 không thể không. Hai thức này luôn đồng hành cùng nhau1. Ý căn, hành tướng của nó khi còn nhiễm ô là suy lường và chấp thủ. Cho nên, dù 5 căn có đủ, sắc diện có vượt trội hơn người, nếu trong tâm luôn hiện diện sự tính toán, so đo, thủ chấp, tranh giành, đố kỵ... thì biết là mình đang dấn thân vào cái gọi là tạo nghiệp bất thiện, một cái nhân của việc thiếu phước. Trong phước có sẵn cái mầm họa hoạn là đó. Ý căn nhiễm ô chính là nền tảng để ý thức hoạt động theo kiểu đưa mình vào cõi chết. Chết, theo nghĩa khổ đau sinh tử, cũng theo nghĩa giết chết huệ mạng của mình. Với một phước báu có sẵn, là đầy đủ 5 căn hoạt động rất tốt, ta đã và đang sử dụng sáu căn của mình thế nào? Là tận dụng được phước báu để làm tăng trưởng phước báu hay tận dụng phước báu để đánh mất phước báu? Nguồn: thuvienhoasen.org…

20 cách tích đức cải tạo vận mệnh

20 cách tích đức cải tạo vận mệnh

89 6 1

Người xưa có điều rằng: "Có đức mặc sức mà ăn", học được cách tích đức, tức là ta đã học được cách cải biên số phận của mình, mang lại phước lộc dồi dào. Vậy làm thế nào để tích đức ngay cả khi không có điều kiện vật chất? Dưới đây là 20 cách tích đức cải tạo vận mệnh mà ai cũng làm đượcNguồn: niemphat.vn…

Kinh Quán Thế Âm Bồ Tát Cứu Khổ

Kinh Quán Thế Âm Bồ Tát Cứu Khổ

30,200 20 2

Kinh Quán Thế Âm bồ tát cứu khổ nằm trong Vạn tự chánh tục tạng kinh, ta quen gọi là tạng chữ Vạn, quyển1, số 34. Kinh này là một trong những kinh Ấn Độ soạn thuật, thuộc Phương đẳng bộ. Phương đẳng bộ là các kinh đại thừa ngoài bốn bộ: Hoa Nghiêm, Bát Nhã, Pháp Hoa và Niết Bàn. Trong Phương đẳng bộ chia làm hai bộ chính là Bảo Tích và Đại Tập. Nếu phân loại theo hiển mật thì kinh này thuộc Phương đẳng mật chú bộ, vì có thần chú Quán Thế Âm bồ tát cứu khổ, gọi tắt là thần chú Cứu khổ.Nguồn: thuvienhoasen.org…

QUYỂN SÁCH CHO NHÂN LOẠITóm lược Đạo Pháp của Đức Phật - BUDDHADASA

QUYỂN SÁCH CHO NHÂN LOẠITóm lược Đạo Pháp của Đức Phật - BUDDHADASA

16,081 171 11

BUDDHADASAQUYỂN SÁCH CHO NHÂN LOẠITóm lược Đạo Pháp của Đức PhậtHoang Phong chuyển ngữNhà Xuất Bản Phương Đông 2012Quyển sách của Ajahn Buddhadasa chỉ là một tập sách nhỏ thế nhưng lại được các người khác gán cho một cái tựa thật khá quan trọng là "Quyển Sách cho Nhân Loại". Thế nhưng sau khi đọc xong thì chắc hẳn chúng ta cũng sẽ đồng ý rằng quyển sách này rất xứng đáng để mang cái tựa đề ấy. Cách nay nhiều năm mà ấn bản tiếng Thái cũng đã được phát hành trên 100.000 cuốn và đã trở thành quyển sách "gối đầu giường" cho nhiều người dân trên quê hương đó. Đồng thời quyển sách này cũng đã được dịch sang rất nhiều thứ tiếng và đặc biệt rất được ưa chuộng tại các nước Tây Phương. Thật vậy những lời thuyết giảng của đại sư Buddhadasa thật đơn giản và minh bạch, cô đọng và chính xác, vượt thoát khỏi một số thuật ngữ cũng như một vài khái niệm quen thuộc của Phật Giáo. Những lời thuyết giảng thật thâm sâu và trong sáng của ông đôi khi có thể khiến chúng ta phải bàng hoàng.Ấn bản tiếng Việt: 04-2012 Nhà xuất bản Phương ĐôngPhát hành: Nhà sách Văn Thành60/116 Lý Chính Thắng, P. 8, Q. 3 TP. HCM ĐT. 38 482 028 - 0908 585 560 Email: [email protected]ồn: Thư Viện Hoa Sen…

SÁM HỐI PHÁT NGUYỆN
Kinh Pháp Cú

Kinh Pháp Cú

2,010 28 4

Kinh Pháp Cú là một tập hợp những câu dạy ngắn gọn nhưng đầy ý nghĩa của đức Phật Thích Ca trong ba trăm trường hợp giáo hóa khác nhau. Những câu này do chính đức Phật khi còn tại thế nói ra trong suốt 45 năm thuyết pháp của Ngài.​"Kinh Pháp Cú" Dhammapada là một trong 15 quyển kinh thuộc Tiểu Bộ Kinh trong Kinh Tạng Pali. Ðây là một quyển kinh Phật giáo rất phổ thông và đã được dịch ra nhiều thứ tiếng quan trọng trên thế giới. Nhiều tác giả coi bộ kinh này như là Thánh Thư của đạo Phật."Pháp" có nghĩa là đạo lý, chân lý, giáo lý. "Cú" là lời nói, câu kệ. "Pháp Cú" là những câu nói về chánh pháp, những lời dạy của đức Phật nên "Kinh Pháp Cú" còn được gọi là "Kinh Lời Vàng" hoặc "Lời Phật Dạy".Kinh Pháp Cú là một tập hợp những câu dạy ngắn gọn nhưng đầy ý nghĩa của đức Phật Thích Ca trong ba trăm trường hợp giáo hóa khác nhau. Những câu này do chính đức Phật khi còn tại thế nói ra trong suốt 45 năm thuyết pháp của Ngài. Các câu này về sau được các vị đại đệ tử của đức Phật sắp xếp thành 423 bài "kệ", chia ra làm 26 "phẩm" và tụng đọc trong Ðại Hội Kết Tập Kinh Ðiển lần đầu tiên sau khi đức Phật nhập diệt.Kinh Pháp Cú tóm thâu tinh hoa giáo lý của đức Phật. Ðọc những bài kệ trong kinh này người đọc cảm thấy như chính mình được trực tiếp nghe lời Phật dạy từ hơn 2500 năm trước vọng lại. Mỗi bài kệ có thể xem là chứa đựng một cách súc tích và trung thành nhất những lời dạy, những giáo lý căn bản nguyên thủy của đức Phật.Việt dịch: Hòa Thượng Thích Minh Châu - Ảnh: Họa sĩ: Mr. P. Wickramanayaka (vẽ theo…

Kinh Báo Hiếu Phụ Mẫu Trọng Ân
Sứ mệnh của Phật giáo - Thích Thông Huệ

Sứ mệnh của Phật giáo - Thích Thông Huệ

806 20 13

NHÀ XUẤT BẢN TỔNG HỢP TP. HỒ CHÍ MINH 2010…

KINH Diệu Pháp Liên Hoa

KINH Diệu Pháp Liên Hoa

2,402 89 34

Ðời Diêu Tần Ngài Tam Tạng Pháp Sư Cưu Ma La Thập dịch từ tiếng Phạn sang Hoa văn,Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Dịch từ Hoa văn sang tiếng Việt…

LỜI PHẬT DẠY TRÁNH XA HAI CỰC ĐOAN - Thích Đạt Ma Phổ Giác
Vì sao ở hiền nhưng chẳng gặp lành?

Vì sao ở hiền nhưng chẳng gặp lành?

32 3 1

Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác. Một câu nói rất quen thuộc với người Á đông của chúng ta. Thế nhưng trên đời chúng ta lại thấy rất nhiều những điều ngược lại, người ở hiền thì không gặp lành, còn người thì ở ác nhưng luôn gặp những điều may mắn. Vậy lý do là ở đâu?…

Văn phát nguyện sám hối - pháp sư Tịnh Không

Văn phát nguyện sám hối - pháp sư Tịnh Không

739 9 4

" Nghĩ đến những chúng sanh đã từng bị tôi tổn hại, chúng phải gánh chịu sự đau khổ và áp lực vô lượng kiếp, chính tôi đã tạo ra những "oán hận" đó như cái gông cùm xiềng xích vào sự đau khổ của họ không tháo gỡ được. Như lửa hận trong lòng, giam họ vào trong ngục lửa, khiến họ tự giày vò từng giây từng khắc, sự đau khổ của họ lớn như thế, cho thấy sự đòi nợ của họ là đương nhiên, tôi thông cảm họ một cách sâu sắc. Tâm tôi tự sám hối, tất cả họ phải chịu đựng những khổ nạn to lớn, tôi hoàn toàn phải vì họ làm việc sám hối, nhận thức ra tội nghiệp của mình, tìm cách bù đắp lại, độ thoát cho họ mãi cho đến khi thành Phật. Với tấm lòng chí thành, tôi hướng về họ thành tâm tạ lỗi. Tôi có lỗi quá nhiều đối với họ. Nghĩ đến đây, lòng tôi hổ thẹn đau xót vô cùng, tôi muốn khóc vì nước mắt không kiềm chế được, vậy hãy dùng nước mắt để rửa sạch trái tim ô uế của tôi, dùng giọt nước nhân từ tâm và đại bi tâm rưới lên đầu họ, tôi tin tưởng rằng loại nước nầy sẽ hóa thành cam lồ. Tôi muốn hướng về pháp giới để phát ra lời thệ nguyện: Tôi muốn đem tất cả công đức tu hành hồi hướng cho họ, cùng hồi hướng pháp giới hữu tình, đồng thành Phật đạo. Từ nay về sau thề không tái tạo ác nghiệp. Nay tôi phát nguyện cho họ lìa khổ được vui. Tôi muốn giới thiệu đến họ pháp môn đương sanh niệm Phật thành Phật, để họ sớm có ngày thành Phật. Nếu khi tôi được thành tựu, trước tiên tôi sẽ độ thoát cho họ đến được Tây Phương Cực Lạc Thế Giới, cùng gặp Phật A Di Đà, và tôi c…

108 LỜI DẠY CỦA ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA
RANH GIỚI GIỮA PHẬT VÀ MA - Thích Tánh Tuệ