Cau 21-26

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

21.Trình bày về phụ tùng nối giữ ray: ray với tà vẹt(phân loại theo liên kết), ray với ray (phân tích mối nối,phân loại theo mối nối: theo vị trí mối nối,theo cách bố trí TV ở đầu mối nối)?

Trả lời

*Phụ tùng nối giữ ray với tà vẹt gỗ:

-Kiểu đơn giản: Đế ray đặt trực tiếp lên tà vẹt và đc ghìm giữ vào tà vẹt bằng các đinh móc; đinh vít hoặc đinh đàn hồi; Dùng 3 đinh để ghìm giữ đế ray: hai đinh đóng trong lòng và một đinh đóng ra phía ngoài, đinh phía trong chống lực nhổ, đinh ngoài chống lực đẩy ngang. Có 2 loại là đinh móc và đinh vít. Với đinh móc cần khoan lỗ trước khi đong để  thớ gỗ ko bị phá hoại, tăng sức chống nhổ va sức chống đạp ngang. Với đinh vít thường lực chống nhổ lớn hơn 0.5-1 lần so với đinh móc và lực chống đạp ngang nhỏ hơn 50%. ở VN chủ yếu dùng đinh móc. Nhược điểm: DIện tích chịu lực duới đế ray quá nhỏ nên đế ray thường cứa vào tà vẹt nên chóng hỏng . Để khắc phục ng ta thêm tấm đệm thép kê đế ray.

-Kiểu dùng chung: Giữa ray và tà vẹt có 1 đệm thép để tăng diện tích truyền lực, dùng 3 đinh, 2 trong và 1 ngoài để giữ cả đế ray và tấm đệm vào tà vẹt. Tấm đệm thép có tác dụng giữ ray với ray và tăng diện tích truyền lực, giảm phá hoại, giảm lực ngang, đảm bảo độ nghiêng của ray. Nhược điểm: Ghìm giữ ko chắc chắn, đc một thời gian đinh dễ bị lỏng, tấm đệm rung làm bên dưới đáy nhanh mòn.

-Kiểu rời: tấm đệm lk với ray bằng 2 bulong và dùng 4 đinh vít(móc) đề ghìm tấm đệm vào tà vẹt, tấm đệm đc ghìm chặt nên không bị rung, mặt khác ng ta có thể lắm sẵn tấm đệm vào tà vẹt tại xưởng, và thay mà ko cần động đến các đỉnh liên kết tấm đệm và tà vẹt. Ray đc bắt chặt vào tấm đệm nên ma sát dọc tăng và không cần dùng ngàm phòng xô nữa, cho phép điều chỉnh cao độ ray. Tuy nhiên có nhược điểm là quá nhiều chi tiết, giá thành cao

-Kiểu hỗn hợp: Loại này sử dụng 5 đinh, trong đó 3 đinh ghim giữ cả đế ray và tâm đệm vào tà vẹt, 2 đinh ghìm tấm đệm. ưu điểm: cấu tạo đơn giản, ít chi tiết và tốn ít them, ghìm giữ ray chắc chắn, giảm rung. Nhược điểm: mỗi lần thay ray lại phải nhổ đinh lên làm cho lỗ đinh ở tà vẹt dễ lỏng, mặt khác ko điều chỉnh cao độ ray đc.

* Phụ tùng nối giữ ray với tà vẹt bê tong:

-ray đặt trực tiếp lên tấm lót đàn hồi, ko dùng đệm sắt

- dùng tấm đệm sắt

* Mối nối ray và phụ kiện mối nối.

- Mối nối chỗ nối hai đầu ray với nhau, chiều rộng khe mối nối phải đảm bảo co giãn khi nhiệt độ thay đổi, đồng thời không đc quá lớn sinh lực xung kích gây hại tới ray.

-Xét theo vị trí mối nối chia 2 loại: mối nối đối xứng và mối nối so le

- Xét theo vị trí tương đối giữa tà vẹt và mối nối có các loại sau: mối nối kê đơn, mối nối treo, mối nối kê kép

- Phụ kiện liên kết mối nối: ng ta dùng lập lách và bulông, đảm bảo hai đầu ray ko bị xê dịch theo phương thẳng đứng

Lập lách th ường liên kết với ray bằng bu long. Có các loại lập lách: lập lánh có tiết diện dẹt, lập lách có đuổi, có tấm đệm và lậplách hai đầu, trong đó hiện nay sử dụng loại lập lách hai đầu, cứng, khỏe, mặt tiếp xúc với ray rộng nên làm việc tốt. Cũng có loại lập lách đặc biệt, dùng để nối 2 loại ray khác nhau, khi đó 2 hàng bu long đc bố trí cao độ khác nhau

Bu long sử dụng là bu long bằng thép cứng có nhiệt luyện. Có rông đen bằng thép nhiệt luyện đặc biệt.

22.Tà vẹt: công dụng,yêu cầu,trình bày các loại tà vẹt?

Công dụng:+ chịu lực và truyền lưc + tạo ra sự đàn hồi + đảm bảo cự ly tiêu chuânr khi tàu chạy và khi nhiệt độ thay đổi + cách điện trên hay ray trên đoạn đóng đường t ự động

Yêu cầu: + độ bền chống mài mòn tốt, trong các điều kiện thay đổi của thời tiết và lực tác dụng + khả năng chống xê dịch cao khi chèn cùng đá balat + độ ổn định đàn hồi tốt + dễ chế tạo, vận chuyển và lắp đặt.

Các loại tà vẹt:

Tà vẹt sắt: Ưu điểm: khối lượng lớn nên khả năng chống xê dịch lớn + có khả năng chế tạo công nghiệp, vận chuyển dễ dàng Nhược điểm: + dễ han rỉ, thời gian sử dụng ngắn + gây tiếng ồn lớn + dẫn điện mạnh và kháng uốn kém + dễ tích lũy biến dạng dư dưới tác dụng của tải trọng.

Tà vẹt gỗ: ưu điểm: tính đàn hồi cao(giảm lực xung kích) +liên kết tốt với đá balat + ít chịu ảnh hưởng của lực va đập và nhiệt độ + cách điện tốt + SX và lắp đặt dễ dàng Nhược điểm: + dễ mục, tuổi thọ ngắn + đắtt, không thân thiện với môi trường

Tà vẹt bê tông; ưu điểm: khối lượng lớn, khả năng ổn định lớn + sức chống trượt lớn nên đảm bảo cự li ray tốt + thời gian phục vụ lâu dài Nhược điểm : tính đàn hồi kém(Lực xung kích lớn) + thường xuyên phải thay ở các vị trí mối nối + tính cách điện kém

23.Lớp đá ba lát:công dụng, yêu cầu vật liệu, mặt cắt ngang?

Lớp đá ba lát có tác dụng đảm bảo ổn định cho ray và tà vẹt. Nó chịu lực từ ta vẹt truyền xuống và truyền lực đó xuống nền đường. Lớp đá ba lát còn có tác dụng thoát nước đảm bảo các bộ phận kết cấu tầng trên luôn khô ráo và làm lớp đệm đàn hồi để giảm lực xung kích của bánh xe.

  Vật liệu làm đá ba lát phải rắn chắc, ổn định, ko bị vỡ vụn khi chèn, chịu đc phá hoại của thời tiết, ko bốc bụi khi tàu chạy, nước chảy ko bị trôi, ko cho cỏ mọc.

 Các vật liệu làm đá ba lát chủ yếu là đá dăm, sỏi, cát, vỏ sò, sỉ lò… tốt nhất là đá dăm với các loại kích cỡ từ 25mm-70mm, từ 25-40mm, từ 13-40mm, từ 40-80mm.

Ở VN dùng đá dăm cỡ 40x60mm. Đá làm ba lát phải có nhiều cạnh, các mặt phải tương đối phẳng, hình dáng hòn đá gần giống hình lập phương sẽ chịu lực tốt nhất.

Mặt cắt ngang : kích thước mặt cắt lớp đá bl phải đủ rộng để đảm bảo sự ổn định của ray và tavet chống xê dịch ngang, đủ dày để ứng suất do tải trọng đoàn tàu truyền xuống mặt đỉnh nền đường ko đc lớn hơn khả năng chịu lực của nền đường.

Kích thước mặt cắt ngang lớp đá ba lát khi dùng ta vẹt gỗ và tà vẹt bê tông như sau :

Cường độ vận chuyển

Loại tà vẹt

Chiều dày đá ba lát

Chiều rộng vai đá b (cm)

Độ dốc mái đá

1:n

Đá dăm cm

Cát

> 50

TV gỗ

35

20

45

1:1,5

TV bêtong

40

20

45

1:1,5

25-50

TV gỗ

30

20

35

1:1,5

TV bêtong

35

20

35

1:1,5

<25

TV gỗ

25

20

25

1:1,5

TV bêtong

³ 30

20

25

1:1,5

24.Đường ray trên đường thẳng:cự ly,độ nghiêng để ray?

*Cự ly ray trên đường thẳng So : cự ly giữa 2 ray là khoảng cách giữa 2 má tác dụng của ray đo tại mặt đo tính toán.   So = q + δ  ; trong đó  q : chiều rộng đôi bánh xe ; δ : khe hở gờ bánh.

-Quy trình qly kthuat y/c đo cự ly ray tại vị trí cách mp đi qua đỉnh 2 ray 1 đoạn 16mm

-Đg tiêu chuẩn So = 1435 mm ;  khi So > 1435mm là đg khổ rộng . So<1435mm là đg khổ hẹp.

-Sai số cho phép về cự ly ray : đg tiêu chuẩn So = 1435 ±26  mm ; đg khổ hẹp So = 1100 ±24  mm.

-Xét theo chiều dài ,cự ly ray k đc thay đổi quá đột ngột.Khi tốc độ V≤100km/h sự biến đổi cự ly ray theo chiều dài < 1mm/m.Với V>100km/h mức độ thay đổi cự ly ko đc vượt quá 0,5mm/m.

*Độ nghiêng đế ray : Độ nghiêng đế ray không được lớn hơn 1/12 và không nhỏ hơn 1/60

25.Đường ray trên đường cong  :các đặc diểm,các dạng nội tiếp?

*Các đặc điểm : -Cự ly 2 ray có thể đc nới rộng hơn so với đg thẳng để đầu máy, toa xe đi lại dễ dàng ;

-Ray lưng có thể đặt cao hơn ray bụng (siêu cao) ;

-Dùng đg cong chuyển tiếp Lo để nối đg thẳng với đg cong tròn ;

-Phải dùng ray ngắn kết hợp ray tiêu chuẩn đặt ở phía bụng đg cong để đảm bảo các mối nối đối xứng.

-Trên các đg cong bán kính nhỏ , có thể dùng ray phụ và cá thiết bị gia cố khác ;

-Phải nới rộng khoảng cách giữa 2 tim đg cạnh nhau trên đg cong.

*Các dạng nối tiếp : - Nội tiếp tự do tĩnh : hình thành khi cự ly giữa 2 ray đủ rộng, trục bánh cuối cùng của giá cố định dễ dàng chiếm đc phương bán kính đg cong

-Nội tiếp gò bó tĩnh : Nếu cự ly giữa 2 ray thu hẹp dần , trục sau cùng của giá xe cố định ko thể chiếm đc phương bán kính nữa, khi đó tâm quay tức thời bị kich lên phía trc và hình thành nội tiếp gò bó tĩnh

-Nội tiếp nêm tĩnh : nếu cự ly 2 ray tiếp tục thu hẹp ,tâm quay tức thời bị kích lên phía trc cho đến khi nó trùng với tâm của giá xe cố định , hình thành lên nội tiếp nêm tĩnh

-Nội tiếp gò bó tĩnh bình thường : từ dạng nội tiếp nêm,nếu cự ly giữa 2 ray trong trường hợp này đc mở rộng thêm 1 lượng bằng trị số khe hở tổng cộng ta đc nội tiếp gò bó tĩnh bình thường

26.Siêu cao ray lưng đường cong: Mục đích,cách tính siêu cao theo 3 điều kiện?

*Mục đích : Khi tàu chuyển động trên đường cong, lực ly tâm  đẩy toa xe ra phía lưng đường cong. Nếu đoàn tàu chạy với tốc độ lớn thì lực tác dụng lên ray lưng sẽ lớn hơn lực tác dụng lên ray bụng nhiều và ổn định ngang của đoàn tàu bị ảnh hưởng.Để giảm bớt tác hại của lực ly tâm này, người ta đặt ray lưng cao hơn ray bụng, độ chênh cao này gọi là độ siêu cao của ray lưng.

*Cách tính :

 + Siêu cao đãm bảo 2 ray mòn đều nhau

C.thức : đg sắt khổ 1000mm  h = 8,42.  (mm) ; khổ 1435mm  h = 11,8.  (mm) ;  với Vo(km/h)  R(m)

Tính siêu cao theo tốc độ bình quân gia quyền Vo thực tề là rất khó vì nó đòi hỏi phải có nhiều số liệu thống kê về tốc độ và trọng lượng của các đoàn tàu chuyển động qua đường cong, vì vậy người ta thường quy đổi Vo tính theo tốc độ lớn nhất Vmax cho phép chạy trên đường cong.

+Siêu cao đảm bảo tiện nghi hành khách đi tàu

Gia tốc ly tâm dư thực tế   α ltd ≤ [α ltd ] = 0, 5 m/s2 gia tốc ly tâm dư cho phép

đg sắt khổ 1000mm  h = 8,42.   - 109 [α]   ; khổ 1435mm  h = 11,8.  - 153 [α]

+Siêu cao lớn nhất cho phép R

Gia tốc hướng tâm dư thực tế   α htd ≤ [α htd ] gia tốc hướng tâm dư cho phép ;    hmax =

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Net