cơ sở dữ liệu

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

cơ sở dữ liệ vào phần mềm ứng dụng

up by :MrQuân89

Câu 1

- CSDL là tập hợp DL, TT đc sắp xếp 1 cách có cấu trúc, đc lưu trữ trên các thiết bị lưu trữ TT (như đĩa từ, băng từ) nhằm tmãn các y/cầu khia thác TT 1 cách đồng thời của ng sd và của nhiều ch/trình ứng dụng.

- Hệ QTrị CSDL là phần mềm cho phép tạo ra các cấu trúc lưu trữ DL, nhập, qlý thao tác trên các DL đó để đưa ra TT cần thiết cho ng sd đồng thời phải đảm bảo tính an toàn và bảo mật của 1 CSDL. VDụ: Foxpro, MS Access, SQL Server…

Câu 2

Hệ CSDL gồm 4 tp: CSDL; ng sd; phần mềm hệ QT CSDL và phần cứng.

- PLoại hệ CSDL:

   + Tập trung: CSDL cá nhân, CSDL trung tâm, CSDL khách/chủ.

    + Phân tán: CSDL phân tán thuần nhất, ko thuần nhất.

- Ng sd CSDL:

   + Ng sd cuối: là những ng khai thác CSDL bằng các công cụ.

   + Ng viết ctrình ứg dụg: là ng viết ra ctrình để ng sd cuối sd.

   + Ng QT CSDL : là ng thu nhập DL, thiết kế, bảo trì CSDL, thiết lập các cơ chế đbảo an toàn cho CSDL như sao lưu phục hồi DL, bảo mật.

Câu 3

- Mô hình CSDL: là cách thức tổ chức cấu trúc DL trong CSDL.

- Các mh CSDL:

   + Mh CSDL mạng: các đối tượng tương tác trực tiếp với nhau=> khó qlý, khối lượng TT lớn.

   + Mh CSDL phân cấp : Qlý theo kiểu từ TW xuống địa phương, giống như kiểu cây thư mục.(2mh trên ko còn sd nữa)

   + Mh CSDL thực thể kết hợp và mh CSDL quan hệ : được sd làm nền tảng.

   + Mh CSDL hướng đối tượng: đang nghiên cứu.

Câu 4

Trong mh CSDL qhệ:

- Một qh là một bảng:

+ Mỗi hàng biểu diễn một bộ giá trị(bản ghi) của 1 qh. Số các bộ (tổng số hàng) đc gọi là lực lượng của qh.

+ Mỗi cột (trường) biểu diễn 1 thuộc tính/thành phâng của các bộ. Số các thành phần đc gọi là bậc của qh.

VD : SV(MaSV, Họ tên...)

- Lược đồ CSDL qh : là sự trừu tượng hóa của qh, thể hiện ở cấu trúc của 1 bảng 2 chiều.

+ Tập hợp các lược đồ qh tạo thành lược đồ CSDL.

Câu5:trình bày các phép toán trên mô hình quan hệ

Phép hợp:của 2 qhệ khả hợp r&s kí hiệu r U s, là tập hợp tất cả các bộ thuộc r hoặc thuộc cả 2 qhệ

Phép giao:của 2 qh khả hợp r& s kí hiệu r n s, là các tập tất cả các bộ thuộc cả 2 qh r & s

Phép trừ:của 2 qh khả hợp r & s kí hiệu  r-s là tập tất cả các bộ thuộc r nhưng không thuộc s

Phép tích Đề các:cho qhr xđịnh trên tập thuộc tính {A1…An} & qhệ s xđịnh trên tập thuộc tính {B1…..Bn}.Tích đề các của 2 qhệ r&s kí hiệu là r x s là tập tất cả các (m+n) – bộ có n thành phần đầu tiên là 1 bộ thuộc r &m thành phần sau là các bộ thuộc s

Phép chiếu:cho qhệ r xác định trên tập phụ thuộc tính U={ A1…..An} .X thuộc U.Phép chiếu của r trên tập thuộc tính X, kí hiệu là Πx ( r ) là tập các bộ của r xác định trên X

Phép chọn:cho r là  1qhệ , F là 1 biểu thức đk.Phép chọn trên r với biểu thức chọn F, kí hiệu σf ( r ) là tập tất cả các bộ của r thoả mãn đk F

Phép chia:cho 2 qh r xác định trên n thuộc tính, s xác định trên m thuộc tính (n>m, s khác rỗng) phép chia qh r cho qh s là các bộ t sao cho với mọi bộ v thuộc s thì t ghép với v thuộc r

Phép kết nối:2 qh r, s  là phép ghép các cặp bộ của qh thhoả mãn 1 đk kết nối hay 1 biểu htức kết nối F

Câu 6:Phụ thuộc hàm

1.Kn:cho qh R , thuộc tính B của quan hệ R đc gọi là phụ thuộc hàm vào thuộc tính A của qh R nếu với mỗi já trị của A xác định duy nhất 1 já trị của B.A gọi là xác định hàm của B( kí hiệu A->B)

Tập các phụ thuọc hàm F của 1 lược đồ qh R là 1 tập gồm các phụ thuộc hàm xác dịnh trên R

Vd: tập phụ thuộc hàm F=(A->B,B->C) của R(A.B.C)

Tập tất cả các thuộc tính của qh phải phụ thuộc hàm vào khoá

MaNCC->tenNCC,MaNCC->SoNV,MaNCC->DiaChi,MaNCC:khoá vậy F=(MaNCC->TenNCC,MANCC->SoNV,MaNCC->DiaChi)

Bao đóng &phủ của tập các phụ thuộc hàm

Cho tập các phụ thuộc hàm F xđinh trên R :Bao đóng F+ của tập các phụ thuộc hàm F là tập hợp các phụ thuộc hàm đc suy diễn logic từ F.Vd:F=(AB->C,B->D,CD->E,CE->G,G->A) ->F+=F U(AB->CG,AB->E,BC->E)

Phủ G của tập các phụ thuộc hàm là tập các phụ thuộc hàm xác ssịnh trên R sao cho G+=F+

Bao đóng X+ của thuộc tính X đối với tập phụ thuộc hàm F là tất cả thuộc tính A mà phụ thuộc hàm X->A có thể đc suy diễn logic từ hệ tiên đề Amstrong

Một phụ thuộc hàm X->Y thuộc F+ nếu Y thuộc X+, kt X->Y có thuộc F+

*Ý nghĩa của phụ thuộc hàm :chỉ ra cá phụ thuộc dl/ràng buộc có thể xảy ra jữa tập thuộc tính của 1 lược đồ qh.Giúp xđịnh khoá tối thiểu , khoá chính của qh.giúp chuẩn hoá lược đồ qh

VD: F={ABèC, BèD, CDèE, CEè G, GèA} có F+={ABèCG, ABèE, BCèE,...}

Câu 7

Một tập phụ thuộc hàm luôn tìm ra ít nhất một phủ tối thiểu và nếu thứ tự các phụ thuộc hàm trong tập F là khác nhau thì có thể sẽ thu được những phủ tối thiểu khác nhau.

Câu 8

1. Các dạng chuẩn :

a) 1NF :một lược đồ qh R ở dạng chuẩn  1 khi & chỉ khi toàn bộ các miền já trị của các thuộc tính trong R đều chỉ chứa các já trị nguyên tố.Một qh xđịnh trên lược đồ qh ở dạng chuẩn 1 đc gọi là qh ở dạng chuẩn 1. Một qh thuộc dạng chuẩn 1 là 1 qh trong đó  mỗi miền já trị của 1 thuộc tính chỉ chứa những já trị nguyên tố .Một qh thuộc dạng chuẩn 1 nếu 1 ô trong bảng chỉ chứa duy nhất 1 giá trị(Dạng chuẩn +phụ thuộc hàm không đầy đủ vào khoá)                                                                                                                                                                             

- VD: Phiếu mượn(số thẻ), MaS, Hoten, Điachi, Tensach, Ngaymuon, Ngaytra)

+ ta có: Số, MaS->Hoten, Điachi

+ nhưng: Sothe->Hoten, Điachi

+ KL: phiếu mượn ở dạng chuẩn hóa và tồn tại phụ thuộc hàm phụ thuộc ko đầy đủ vào khóa=> phiếu mượn ở dạng chuẩn 1NF

b) 2NF: 1 lược đồ qh R đc gọi là ở dạng chuẩn 2 nếu nó đã ở dạng chuẩn1 & mọi thuộc tính không khoá đều phụ thuộc hàm đầy đủ vào khoá chính.Một qh xđịnh trên lược đồ quan hệ ở dạng chuẩn 2 dc nói là qh ở dạng chuẩn 2 .(1NF + phụ thuộc hàm đầy đủ có thể kèm phụ thuộc hàm ján tiếp)

- VD: Phiếu thu(SoP, MaSV, Hoten, Soten, Ngaynop)

+ SoP->Hoten

+ SoP->MaSV ,

+ MaSV->Hoten

=> tồn tại phụ thuộc hàm gián tiếp => dạng 2NF

c) 3NF: một lựơc đồ qh R đc gọi là ở dạng chuẩn 3 nếu nó đã ở dạng chuẩn 2 & mọi thuộc tính  không khoá của R đều chỉ phụ thuộc hàm duy nhất vào khoá chính.Một qh xđịnh trên lược đồ qh ở dạng chuẩn 3 đc gọi là qh ở dạng  chuẩn 3(2NF- phụ thuộc hàm ján tiếp)

-VD: SV_MonHoc (MaSV, MaMH, Giaovien, Diem)

+ giả sủ có quy tắc, mỗi gv phải dạy 1 môn học: Giaovien->MaMH

=> SV_MonHoc ở dạng 3NF.

Chuẩn 3 không đáp ứng đc lược đồ qh: nhiều hơn 1 khoá tối thiểu, các khoá tối thiểu là khoá kép,các khoá tối thiểu jao nhau khác rỗng

d) BC-NF: :1 lược đồ qh R thuọc dạng chuẩn Boye_codd khi & chỉ khi mọi xđịnh hàm đều là 1 khoá

- VD: Sinhvien(MaSV, Hoten, Ngaysinh, Gioitinh,…)

+ MaSV-> Hoten, Ngaysinh, Gioitinh…

=> Sinhvien ở dạng BCNF

Câu 9 Các bước cơ bản trong thiết kế CSDL:

1. PP Bottom-Up(từ dưới lên):

b1. Xđ các thực thể và các thuộc tính.

b2. Xây dựng mô hình(sơ đồ) thực thể kết hợp.

- Hình chữ nhật biểu diễn tập thực thể

- Hình ô van biểu diễn các  nối đến các hình chữ nhật bởi các cạnh ko hướng.

- Hình thoi biểu diễn mối liên kết giữa 2 tập thực thể.

b3. Chuyển mô hình thực thể kết hợp sang mô hình dữ liệu qh.

b4. Tiến hành chuẩn hóa các lược đồ qh trong mô hình dữ liệu qh.

2. PP Top-Down(từ trên xuống)

b1. Xuất phát từ yêu cầu cụ thể của bài toán, xd 1 qh chứa tất cả các thông tin cần quản lý dựa vào các dạng chuẩn trong mô hình dữ liệu qh

b2. Ta tách thành các lược đồ ở dạng chuẩn hóa, đo chính là lược đồ CSDl cần thiết kế.

Câu 10

- Một nhà cung cấp cung cấp nhiều mặt hàng thì DL về nhà cung cấp sẽ trùng lặp.

- DL không nhất quán chính là kiểu dị thường khi  sửa đổi DL

_ Dị thường khi thêm bộ là những bất thường khi thêm các bộ DL vào các quan hệ.Nếu 1 hãng chưa cung cấp bất kì 1 mặt hàng nào thì khi thêm bộ giá trị về hãng này ta sẽ không thể đưa mặt hàng và giá của mặt hàng.

- Dị thường khi xoá bộ xuất hiện khi chúng ta xoá DL về mặt hàng của hãng cung cấp mà hãng chỉ cung cấp 1 loại mặt hàng thì việc xoá đó làm mất cả DL về hàng.

- Cách khắc phục:

+ ta nên tách lược đồ quan hệ thành các luợc đồ con sao cho trong lược đồ con khi ta lưu nó sẽ hiện đc đầy đủ thông tin hay khi xoá sẽ ko bị mất DL

+ chọn cách thiết kế CSDL theo mô hình quan hệ vì nó có nền tảng toán hoc vững chắc, thiết kế CSDL theo mô hình tnày thu đc nhiều kết quả tốt trọn vẹn.Các kq thu đc có thể cho phép tự động hoá qtrình thết kế CSDL qhệ.Rất nhiều hệ quản trị CSDL hỗ trợ qtrình thiết kế CSDL cho mô hình này.

Câu 11

-3 luật hệ tiên đề amstrong :

1.1.Luật phản xạ (Reflexivity Rule)

Nếu Y Ì X thì X ® Y

1.2.Luật tăng trưởng (Augmentation Rule)

Nếu Z Ì U và X ® Y thì XZ ® YZ

1.3.Luật bắc cầu (Transivity Rule)

Nếu X ® Y và Y ® Z thì X ® Z

2.Chứng minh các hệ quả của tiên đề Amstrong

a. Luật hợp

=>X->YZ(bắc cầu)

b.Luật bắc cầu giả

=>XW -> Z (bắc cầu)

c. Luật phân rã

YZ à Y (phản xạ)  Þ X à Y (bắc cầu)      

Câu 12 +13

1. Phép tách.

- KN : phép tách lược đồ quan hệ là qtrình phân tách lược đồ qhệ R thành các lược đồ con nhỏ hơn dựa trên 1 quy tắc cho trước.

- Mục đích :

+ đưa lược đồ về các dạng chuẩn, loại bỏ dư thừa & hạn chế  dị thường.

+ tăng hiệu quả lưu trữ , tìm kiếm & truy vấn.

2. Tách không mất mát thông tin : tách 1 lược đồ qh thành các  lược đồ con mà sau khi kết nối tự nhiên các lựơc đồ con này với nhau thì ta thu đc lược đồ ban đầu.Tất cả các phép tách đều bảo toàn thông tin cho tất cả các qhệ.

3. Tách bảo toàn phụ thuộc hàm : Là phép tách mà các phụ thuộc hàm ban đầu có thể suy diễn đc từ các phụ thuộc hàm của lược đồ con.Các phụ thuộc hàm ở dạng lựơc đồ con ko cần phụ thuộc F.

- Mục đích là bảo đảm các ràng buộc toàn ven đối với lược đồ qhệ

Câu 14

- Phép kết nối tự nhiên trong mô hình quan hệ là phép kết nối mà điều kiện là phép so sánh bằng. Đồng thời sau khi kết nối có thể loại bỏ bớt một thuộc tính dùng để kết nối.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Net

#quan