Câu 2. KN PL. Phân tích bản chất và đặc trưng cb của PL

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 2. Trình bày khái niệm pháp luật? Phân tích bản chất và đặc trưng cơ bản của pháp luật.

1. Khái niệm
Pháp luật là
+ hệ thống những qui tắc xử sự mang tính bắt buộc chung
+ do NN ban hành hoặc thứa nhận và đảm bảo thực hiện
+ thể hiện ý chí của GC thống trị
+ là nhân tố điều chỉnh các QHXH pt phù hợp với lợi ích của GC mình.

2. Bản chất của PL

a, Bản chất GC( giai cấp)

- PL phản ánh ý chí của GC thống trị trg XH.
+ Nắm trg tay bộ máy NN, GC thống trị thực hiện ý chí của GC mình 1 cách tập trung và hợp pháp hóa ý chí của NN.
+ Ý chí đó đc để lên thành luật.
=> Vì vậy, PL chính là phg tiện để thực hiện sự thống trị GC.

- PL là phg tiện để điều chỉnh về mặt giai cấp các QHXH, định hướng các QH này pt theo ý chí của GC thống trị trg XH.

- Tính GC là bản chất chung của các kiểu PL nhưng mỗi kiểu PL lại có BH riêng.

b, Bản chất XH

- PL do NN ban hành mà NN là đại diện của XH nên PL mang tính XH.

- PL ko chỉ bảo vệ lợi ích của GC thống trị trg XH còn ghi nhận và bào vệ lợi ích cho các GC tầng lớp khác trg XH.

- PL do NN ban hành thì cần hướng đến giải quyết những VĐ phát sinh chung trg XH như mt, trật tự ATXH, lao động, học tập, VH...

* KL: PL vừa mang tính GC vừa mang tính XH. Tùy thuộc vào chế độ chính trị, ĐK KT – XH ở từng GĐ mà có sự biểu hiện khác nhau.

Do đó, PL là những quy tắc xử sự do NN ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của GC thống trị trg XH, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ XH.

3. Đặc trưng của PL

a. Tính quy phạm phổ biến

- Quy phạm phổ biến: quy định của PL đc thể hiện trg phạm vi rộng lớn, AD cho mọi ng ko pb GC và tầng lớp.

- PL là hệ thống các quy tắc xử sự, là khuôn mẫu chung định hướng chuẩn mực để định hướng cách xử sự cho mọi ng trg XH, để bất kỳ ai ở vào h/c do PL dự liệu đều phải xử sự theo cách thức nhất định.

- PL là tiêu chuẩn để giới hạn và ĐG hành vi của con ng.

- PL đc AD trg phạm vi rộng lớn (ko gian) và đc AD trg khoảng time hữu hạn, đc AD đối vs tất cả các lĩnh vực của đời sống XH và vs tất cả mọi ng.

- Các quy phạm PL đc AD ở khắp nơi, trg mọi mối QH XH, là ranh giới để pb PL vs các quy phạm XH khác.

b. Tính chặt chẽ về mặt hình thức

- ND của PL đc thể hiện dưới hình thức nhất định: điều luật, chế định PL, VB quy phạm PL

- Ngôn ngữ rõ rang, chuẩn xác, chính xác, đơn nghĩa, cô đọng, sd ngôn ngữ mang tính hành chính, PL.

- Quy trình thủ tục để ban hành văn bản PL chặt chẽ theo cấu trúc nhất định.

- Yêu cầu cơ bản để đảm bảo tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức của pháp luật cần đáp ứng yêu cầu sau:

+ xác định mối tương quan giữa nội dung và hình thức của pháp luật

+ Chuyển tải một cách chính các những chủ trương chính sách của Đảng sang các phạm trù, cấu trúc pháp lý thích hợp.

+ Bảo đảm nguyên tắc pháp chế trong hoạt động xây dựng pháp luật

+ Mỗi văn bản pháp luật phải xác định rõ phạm vi điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh của cơ quan có thẩm quyền ra văn bản.

+ Phân định phạm vi, mức độ của hoặt động lập pháp, lập quy.

c. Tính bắt buộc chung

- PL do NN ban hành và đảm bảo thực hiện, mang sức mạnh của quyền lực NN, bắt buộc đối vs mọi tổ chức và công dân, bất kì ai vi phạm đều xử lí nghiêm minh.

- Là đặc điểm pb sự khác nhau giữa PL và các quy phạm đạo đức

+ Tuân theo QP đạo đức do tính tự giác, vi phạm bị XH lên án, đánh về mặt lương tâm ,tinh thần.

+ VP PL thì bị xử lí theo quy phạm PL tg ứng, việc xử lí này mang tính quyền lực và cưỡng chế (bắt buộc).

d. Tính bảo đảm thực hiện bằng nhà nước của pháp luật

+ NN đưa vào QPPL tính quyền lực áp đặt đối với mọi chủ thể, bằng cách gắn cho PL tính bắt buộc chung.

- Đc đảm bảo trg việc tổ chức thực hiện, NN sử dụng các phương tiện khác nhau để thực hiện pháp luật: phương pháp hành chính, KT, tổ chức tư tưởng, tuyên truyền, giáo dục pháp luật.

- Đc đảm bảo các BP cưỡng chế khi các biện pháp khác không phát huy tác dụng.

e. Tính hệ thống, tính thống nhất, tính ổn định và tính năng động

- Tất cả các văn bản pháp luật của cơ quan nhà nước cấp dưới phải phù hợp với văn bản pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên và không trái với Hiến pháp.

- Pháp luật khi ban hành phải có giá trị trong một thời gian tương đối dài và phải phù hợp với các quy luật khách quan và chỉ được sửa đổi, bổ sung khi điều kiện kinh tế, xã hội thay đổi.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Net