Câu 6. Chức năng của NN và PL, cho VD

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 6. Chức năng cb của NN và PL. Cho VD.

1. Chức năng CB của NN

a. Khái niệm
+ Chức năng của NN là những mặt, (những phg diện) hoạt động chủ yếu, diễn ra bên ngoài của NN.
+ Chức năng của NN được xđ xuất phát từ bản chất của NN, do cơ sở KT và kết cấu giai cấp XH quyết định.

b. Chức năng

- Chức năng của các kiểu NN bóc lột
+ bảo vệ chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất
+đàn áp nhân dân lao động
+ bảo vệ và duy trì quyền lợi của giai cấp thống trị.

- Chức năng của NN XHCN
+ Bảo vệ chế độ sở hữu tư nhân TLSX
+ Bảo vệ quyền lợi của GCCN và các tầng lớp ND lđ
+ Trấn áp sự phản kháng của GC bóc lột
+ Tổ chức quản lí các mặt đời sống  XH
+ XD XH  mới- XHCN công bằng, văn minh, đáp ứng lợi ích của ND lđ và của cả cộng đồng.

CN này đã thể hiện đậm nét bản chất GCtính XH của NN XHCN , là sự khác biệt về chất cơ bản nhất của NN XHCN với các kiều NN khác.

c. Phân loại

* Căn cứ vào phạm vi hoạt động của NN, chức năng NN được phân thành 2 loại là chức năng đối nội và chức năng đối ngoại.

- Chức năng đối nội:

+ là những mặt hđ diễn ra bên trong nội bộ đất nước như: bảo đảm trật tự XH, trấn áp các phần tử chống đối...

+ Chức năng đối nội của NN ta là: tổ chức, quản lí KT, VH, KH-KT, y tế, GD...Giữ gìn an ninh chính trị và TTATXH, trấn áp các phần tử chống đối, phản dân, phản nước...bảo vệ trật tự PL, quyền và lợi ích hợp pháp của ND.

-Chức năng đối ngoại:

+ là những mặt hoạt động thể hiện ra trong mối quan hệ của NN với các NN, các dân tộc, các tổ chức quốc tế khác.

+ NN ta thực hiện chức năng đối ngoại theo tinh thần " VN muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới"
và theo nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng cùng có lợi..

=> Hai chức năng trên có quan hệ mật thiết với nhau.

+ Xác định chức năng đối ngoại trên cơ sở thực hiện chức năng đối nội.

+ Việc thực hiện tốt chức năng đối ngoại có tác dụng trở lại, thúc đấy quá trình thực hiện chức năng đối nội.

* Xét theo bản chất và vai trò của NN thì chức năng của NN được phân thành: chức năng trấn áp và chức năng XH.

- Chức năng trấn áp:
+ biểu hiện cụ thể nhất, đặc trưng nhất của bản chất giai cấp của Nhà nước vì Nhà nước là công cụ  bảo đảm sự thống trị giai cấp, thống trị XH của giai cấp thống trị
+ bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, đàn áp các giai cấp khác, bắt các giai cấp khác, các tầng lớp khác phải phụ thuộc, phải phục tùng mình.

+ Chức năng XH: giải quyết những công việc chung của XH, bảo đảm 1 phần những lợi ích của các giai cấp, các tằng lớp khác ( XD đường sá, đắp đê, trường học, bệnh viện...)

=>  Để đảm bảo sự ổn định XH, đảm bảo sự phát triển bình thường của XH, duy trì được quan hệ sản xuất và trật tự XH có lợi cho giai cấp thống trị, Nhà nước phải thực hiện cả chức năng XH – tức là phải tính đến lợi ích của các tầng lớp khác trong XH nữa.

2. Chức năng CB của PL

a. Khái niệm
Chức năng của PL là những phg tiện, mặt hđ chủ yếu, thể hiện qua bản chấtgiá trị XH của PL.

b. Chức năng

(i) Chức năng điều chỉnh các QH XH

- Là sự tác động của pháp luật tới các QHXH thông qua việc tđ tới hành vi của các chủ thể nhằm đạt được MĐ xđ.

- Các QHXH cần đến sự điều chỉnh của PL bởi
+ xã hội được hình thành do nhiều yếu tố khác nhau trong đó quan trọng nhất là yếu tố con người
+ mỗi con người có đk sinh hoạt VC, tinh thần khác nhau, có nhu cầu lợi ích khác nhau
+ họ tham gia vào các QHXH và có những cách ứng xử khác nhau
+ do nhiều cách ứng xử nên ranh giới giữa cách ứng xử phù hợp và không phù hợp với đòi hỏi của XH là rất mong manh.

- Sự điều chỉnh của pháp luật đối với quan hệ xã hội theo 2 mặt:
+ Đưa các QH XH vào khuôn khổ nhất định.
+ Tạo điều kiện cho các QH XH pt tích cực.

- Thực hiện thông qua PL, ngăn cấm hoặc khuyến khích sự pt các QHXH, đồng thời quyết định quyền và nghĩa vụ của các bên chủ thể trg từng QH cụ thể.

(ii) Chức năng bảo vệ

- PL quy định những phg tiện nhằm bảo vệ các QH XH , nền tảng của XH khi có các VPPL (các quy định về xử phạt HC vi phạm chế tài, hệ thống cơ quan bảo vệ PL).

- PL còn loại trừ các QH XH lạc hậu, ko phù hợp bản chất của chế độ (bói toán, lên đồng...)

(iii) Chức năng giáo dục

- Là sự tác động có định hướng của pháp luật lên chủ thể pháp luật để hình thành ở họ ý thức pháp luật đúng đắn và thói quen hoạt động phù hợp với yêu cầu của pháp luật.

- Chức năng ấy thể hiện:

Thông qua sự tác động của pháp luật lên ý thức con người, hướng con người tới những cách ứng xử sự hợp lí, phù hợp với cách xử sự ghi trong quan hệ pháp luật.

Việc giáo dục được thực hiện thông qua việc ban hành, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và thông qua hành vi của chính các chủ thể trong việc thực hiện pháp luật.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Net