Phần Không Tên 2

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 1.

Khái niệm xhh: là 1 khoa học thuộc lĩnh vực khoa học xh , nghiên cứu các tương tác xh, đặc biệt đi sâu ngiên cứu 1 cách có hệ thống sự phát triển cấu trúc mối tương quan xh và hành vi , hđ của con ng trong các tổ chức nhóm xh.

Những ng có công ra đời của xhh: ng đưa thuật ngữ xhh vào ngôn ngữ kh là Auguste comte 1839, thuật ngữ này đc ghép từ 2 chữ societas gốc Latinh và logos ( học thuyết

) gốc hy lạp có hàm nghĩa là 1 khoa học nghiên cứu về xh, mặt xh của xh loài ng. về sau thuật ngữ này được phổ thông hóa, dùng rộng rãi trong khoa học , công đầu thuộc về Herbert Spencer.

Là ng theo chủ nghĩa thực chứng, A.Comte nhận thấy các khoa học xh đương thời có nhiều hạn chế., nhất là triết học thời ấy có nặng về tư biện, trìu tượng k đáp ứng đc đòi hỏi của thực tiễn xh, k trả lời đc các vấn đề cấp thiết mà xã hội đặt ra. Ông đã sáng tạo ra khoa học mới- xhh- 1 kh nghiên cứu dựa trên cơ sở định tính vừa trên cơ sở định lượng đối với các quá trình xh. Theo đó xh đc mô tả như 1 hệ thống hoàn chỉnh có cấu trúc xác định đc cấu trúc và vận hành theo các thiết chế, luôn luôn vận động biến đổi và phát triển có tính quy luật. Ông còn nghiên cứu bằng pp thực nghiệm xh, xem đó như là cơ sở thực tế của lí luận xhh.

Nối tiếp là emile Durkheim 1858- 1879 ng Pháp, Max Weber 1864-1920 và đặc biệt là sự cống hiến của Karl Marx, các tác giả từ góc nhìn khác nhau đã phát hiện bằng các khía cạnh mới, vấn đề mới trong đời sống xh làm cho xhh ngày càng phong phú phát triển.

Câu 2

Nhiệm vụ xhh: nhiệm vụ hàng đầu là ngiên cứu các hình thái biểu hiện và các cơ chế hoạt động của các quy luật hoạt động xh.

Phục vụ cho công tác tổ chức và quản lí xh 1 cách trực tiếp và gián tiếp.

Câu 3: đk và tiền đề ra đời của xhh:

Kinh tế xh :

Do nhu cầu thực tiễn của cách mạng chủ nghĩa cuối thế kỷ thứ 18, thị trường mở rộng

Nhà máy xí nghiệp, tập đoàn kinh tế lao động nông thôn tp làm thuê thiếu.

Dẫn đến tôn giáo mất quyền thống trị, cơ cấu gia đình thay đổi , hoạt động kinh tế cạnh tranh vụ lợi, tổ chức xh theo hướng dân thị hóa công dân hóa..

Xh bị đảo lộn trật tự phong kiến bị phá vỡ, hàng loạt vấn đề xh xhien.

Xhh ra đời để đáp ứng nhu cầu trật tự xh và giải quyết các vấn đề đó.

Đk chính trị xh: tự do tư tưởng.

Cách mạng pháp và sự chuyển biên chính trị của các nước khác đánh dấu sư tan rã của chế độ phong kiến quyền lực sang tay tư sản. vì sự phát triển của mình, xh tư sản có quyền tự do buôn bán, tự do ngôn luận, tự do bóc lột sức lao động của nhân dân. Cần kh để pt chủ nghĩa => là mảnh đất màu mỡ cho xhh pt

Về tiền đề tư tưởng lý luận:

Tư tưởng phục hưng và khai sáng: lý trí là công cụ có thẩm quyền, tin vào tính thiện của loài người, tin vào sự tiến bộ của xh.

Sự pt của kh, pp luận kh ở tk 16 17 18. Coi TG thống nhất có trật tự, vì thế có thể giải thích được. các khoa học tư nhiên đã phát triển ra quy luật tự nhiên để giải thích tg.

Từ kh tự nhiên các nhà xhh tìm ra cách nghiên cứu, cách xây dựng lý thuyết và có khát khao nghiên cứu.

Câu 34567

.

Xã hội học là khoa học về các quy luật của tổ chức xã hội.

"

"Xã hội học" (sociology) bắt nguồn từ gốc chữ latin: Societas (xã hội) và chữ Hy lạp: Lógos (ngôn từ, học thuyết). Khái niệm này được chính xây dựng và đưa vào hệ thống tri thức khoa học lần đầu tiên vào năm 1838. Ông là nhà vật lý học, toán học, thiên văn học và triết học người Pháp. Ông nổi tiếng về "quy luật ba trạng thái" nhằm giải thích sự vận động và phát triển của xã hội. Ông chia xã hội ra thành hai phần "" (statical society) và "" (dynamic society). Ông cũng đúc kết ra lý thuyết "" khởi đầu cho . Ông được coi không chỉ là người đặt tên mà còn thực sự đặt những viên gạch lý thuyết đầu tiên cho ngành khoa học này.

Các tác phẩm chính của ông là: Giáo khoa về triết học thực chứng (1830-1842), Hệ thống xã hội thực chứng (1851-1858)

Các nhà triết học cho tới nay mới chỉ giải thích thế giới. Vấn đề là biến đổi thế giới.

"

Nhà triết học, kinh tế học người Đức. Lúc sinh thời không coi mình là , nhưng những trong di sản đồ sộ của ông đã ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và của xã hội học. Dường như tất cả các nhà xã hội học hiện đại khi giải thích xã hội đều tiếp cận bằng lý thuyết mâu thuẫn và xung đột của K. Marx. Các nhà xã hội học "đều vay mượn của Marx các lý giải về , ngay cho dù nhà xã hội học đó kết thúc bằng cách bài bác Marx như là sai lầm và bị lịch sử vượt qua". K.Marx chủ yếu sử dụng lý thuyết mâu thuẫn để làm sáng tỏ biến chuyển xã hội. Đó là mâu thuẫn giữa và , giữa hai giai cấp cơ bản kiến tạo nên . Các vấn đề như: phân tầng xã hội, , biến chuyển xã hội,... đều được các nhà xã hội học đương đại xem xét dưới ánh sáng của Marx.

Các tác phẩm chính: (1845), Hệ tư tưỏng Đức (1846), Sự khốn cùng của triết học (1847), Tư bản (1875).

Xã hội như là cơ thể sống.

"

Nhà triết học và xã hội học người . Ông được coi là cha đẻ của triết học tiến hóa. đã dùng lý thuyết này để giải thích sự biến đổi xã hội. Mặc dù một vài quan điểm của ông bị phê phán nhưng vai trò của ông vẫn có những ảnh hưởng lớn tới các nhà xã hội học hậu thế.

Các tác phẩm chính: (1950), (1837), (1876), (1873-1881).

Khi giải thích hiện tượng xã hội ta cần phân biệt nguyên nhân gây ra hiện tượng đó và chức năng mà hiện tượng đó thực hiện.

"

Nhà xã hội học nổi tiếng được coi là cha đẻ của xã hội học Pháp. Ông là người lập ra chuyên ngành xã hội học ở trường và ở của . Các nhà xã hội học trên thế giới ngày nay đều ảnh hưởng rất nhiều lối tiếp cận cấu trúc-chức năng của ông. đã cố gắng tách các sự kiện, hiện tượng xã hội ra khỏi sự chi phối của và yêu cầu xem xét chúng như các "vật thể" để không áp đặt vào chúng những định kiến đã có sẵn. Ông cũng là người sáng lập ra "Niên giám xã hội học" nhằm tập hợp các công trình khoa học của các nhà xã hội học đương thời. Ông là người có công lao rất lớn trong việc hình thành và phát triển ngành xã hội học hiện đại.

Các tác phẩm chính: Phân công lao động xã hội (1893), Các quy tắc của phương pháp xã hội học (1897), (1897), Các hình thức cơ bản của đời sống tôn giáo (1912).

Sau khi ra đời, xã hội học đã phát triển rực rỡ và có được những bước tiến dài trong việc xây dựng nền tảng cũng như các phân ngành xã hội học ở các nước công nghiệp phát triển. Có thể nói những thành tựu to lớn mà các nước công nghiệp phát triển đạt được là có sự đóng góp đáng kể của ngành khoa học xã hội học. Ngày nay, xã hội học đã có mặt ở hầu khắp các nước trên thế giới và chiếm một vị trí xứng đáng trong hệ thống lý thuyết cũng như ứng dụng. Nó được coi là môn khoa học phát triển. Rất nhiều trường phái xã hội học hiện đai nổi tiếng có ảnh hưởng lớn trên thế giới. Chẳng hạn như trường phái lý thuyết hệ thống của Talcott Parsons (Đại học Harvard), trường phái xã hội học đô thị (Đại học Chicago), trường phái xã hội học tội phạm (Đại học Michigan), trường phái lý thuyết tương tác Marx (Bulgaria),...

Xã hội học... là khoa học cố gắng giải nghĩa hành động xã hội và... tiến tới cách giải thích nhân quả về đường lối và hệ quả của hành động xã hội.

"

Nhà xã hội học Đức, được coi là một trong những nhà xã hội học lớn nhất đầu thế kỷ 20. Lĩnh vực được ông chú ý nhiều là . Ngoài ra, còn dành khá nhiều thì giờ nghiên cứu về , về tổ chức quan liêu, về sự phát triển của ,... Những tư tưởng của ông đã để lại khá đậm nét cho các thế hệ xã hội học sau này không chỉ về lý thuyết mà còn các phương pháp tiếp cận xã hội.

Các tác phẩm chính: (1902), Đạo đức Tin lành và tinh thần của CNTB (1904), (1910-1914), Xã hội học tôn giáo (1916).

Câu 8

Đối tượng nghiên cứu: là xh loài ng, trong đó quan hệ xh ( tương quan xh ) được biểu hiện thông qua các hành vi xh giữa ng và người.

- Hệ thống xh ở đây cá nhân trong tương quan xh với nhóm, với cộng đồng diễn ra như thế nào, ngoài ra nghiên cứu nhóm cộng đồng xh.

nói 1 cách khái quát chính là hành vi xh con ng.

Cơ cấu :

- Nghiên cứu cơ cấu tổng thể xh, ví dụ như tính chất , đặc điểm của các hình thái xh mà chia thành xh nô lệ, xh phong kiến, xh tư bản. ( nhiệm vụ của xhh vĩ mô)

- Nghiên cứu sự vận hành của các cơ chế xh, các tập hợp xh trong quá trình quản lí xh.

- Nghiên cứu cá nhân với tư cách con ng xh trong các mối tương quan xh đó là xhh vĩ mô.

Chức năng: vũ trang cho m,n những trí thức về các quy luật khách quan của các quá trình phát triến xh. Đó chính là chức năng nhận thức của xhh.

- Xhh có đc chức năng thực tiễn. từ nghiên cứu thực trạng và tính quy luật của sự vận động và phát triển của xh giúp con ng tìm ra được những kiến nghị về sự quản lí khoa học các quá trình vận động phát triển ở các lĩnh vực khác nhau trong đời sống xh.

- Xhh còn có chức năng tư tưởng giáo dục tức là phục vụ cho việc giáo dục cho quần chúng định hướng đúng theo sự phát triển và tiến bộ xh đồng thời đấu tranh chống các tư tưởng phản động , trái với quy luật phát triển của xh.

Câu 9 : một số kn chính của xhh:

Quan hệ xh: vốn đc dùng trong các tài liệu trist học , chỉ mối liên quan giữa ng và người trong cớ cấu xh, trong các hoạt động và các tương quan xh.

Tương tác xh: kn chỉ mqh tương hỗ, lệ thuộc vào nhau của những con ng xh

Vị thế xh: cũng là 1 dạng biểu hiện địa vị của con ng, đc hình thành trong cơ cấu của xh, phụ thuộc vào sự thẩm định và đánh giá của xh

Địa vị xh: là sự phản ánh vị thế xh của cá nhân do cá nhân đạt đc ở trong 1 nhóm hoặc 1 thứ bậc xh trong nhóm này khi so sánh với thành viên khác của nhóm khác.

Vai trò xh: dùng để chỉ vai diễn hoặc trách nhiệm mà cá nhân đảm đương thực hiện trong 1 thời gian nhất định do m.n tín nhiệm giao phó và mong đợi.

Hành động xh: là kn mà Max Weber dùng để chỉ cái đc xem là điểm xuất phát của các quá trình xh.

Thiết chế xh: có nhiều định nghĩa:

- 1 định chế là 1 cơ cấu tổ chức, tương đối có tình cách vĩnh cửu của những khuôn mẫu xh vai trò và tương quan con ng thực hiện theo 1 số lề lối đẫ đc chế tài và thống nhất với mục đích thỏa mãn nhưn nhu cầu xh căn bản.

- Thiết chế là 1 hệ thống các quan hệ ổn định, tạo nên 1 loạt các khuôn mẫu xh biểu hiện sự thống nhất được xh công khai thừa nhận nhằm mục đích thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của xh.

Bất bình đẳng xh: dựa trên 2 bình diện:

Bình diện tự nhiên: con ng đc sinh ra k có năng lực thể chất và tinh thần hoàn toàn giống nhau, chúng khác nhau ngay từ bẩn sinh do đó quan niệm bình đẳng tự nhiên không đc chấp nhận.

Bình diện xh: bình đẳng hay bất bình đẳng đều có nguyên nhân nguồn gốc từ xh.

Phân tầng xh: thuật ngữ ptxh vốn là từ địa chất học đc mượn để nói tới trạng thái chia thành từng tầng lớp ng trong xh, k hoàn toàn phù hợp với thực trạng di động, biến chuyển của xh.

Vì thế chỉ mang mức tương đương: trong 1 đk k gian và thời gian nhất định xh luôn luôn phân hóa thành nhiều tầng, nhiều lớp khác nhau.

Di động xh: sự di chuyển của các cá nhân từ giai cấp này sang giai cấp khác . trong thực tế sự di chuyển này diễn ra rất phức tạp. mỗi cá nhân tùy theo đk, hoàn cảnh riêng... có thể di chuyển lên hoặc di chuyển xuống hoặc giữ nguyên tầng bậc cũ.

Câu 10: phân tầng xh: sự phân tầng là 1 cơ cấu bất bình đẳng có tính ổn định giữa các nhóm xh bền vững qua các thế hệ.

Nguyên nhân dẫn đến sự phântầng: những đk thuận lợi trong cs k đc phân phối đồng đều cho tất cả m.n . thông thường ngta nói đến 3 thuận lợi cơ bản.

n Những cơ hội trong cs

n Địa vị xh

n Có ảnh hưởng chính trị.

Sự bất bình đẳng này có thể là nguyên nhân sâu xa của những bất bình khác.

Ngta thường phân biệt sự bất bình đẳng khách quan và bất bình đẳng chủ quan, bất kỳ là thế nào cũng chỉ có thể giữ vững được bới những nhóm xh giữ vai trò thống trị. Cũng có cách phân loại dựa trên cơ sở chính trị xh.

Hầu hết sự phân tầng trong các xh công nghiệp hóa đều chủ yếu xuất phát từ quan hệ kinh tế. những bất bình đẳng trong các cơ hội vật chất của cs là chủ yếu, còn những chênh lệch về địa vị xh và ảnh hưởng chính trị phụ thuộc vào các cơ hội vc.

Những bất bình đẳng x phát từ các qh ktelaf chủ yếu. vì những xh có phân chia giai cấp, sự bất bình đẳng xh chính là bất bình đẳng giữa các giai cấp.

Sự bất bình đẳng kt dẫn đến các bất bình đẳng trong tất cả các lĩnh vực khác của đời sống xh tạo ra sự đấu tranh giai cấp giữa các giai cấp bị trị với giai cấp thống trị xh.

Câu 11

Bất bình đẳng xh:

Tồn tại khá phổ biến. xh có bất bình đẳng khi 1 số nhóm xh này tận dụng các ưu thế của mình để kiểm soát và khai khác các nhóm xh khác vì lợi ích của nhóm hoặc giai cấp mình.

Bbd là vấn đề trung tâm của xh xét ở góc độ đạo đức và chính trị mà chủ yếu là do vị trí quyết định của sự phân tầng trong tổ chức xh.

Mọi mặt của cs cá nhân và gia đình đều bị tác động ảnh hưởng mạnh mẽ của sự phân tầng diễn ra như là 1 yếu tố khách quan dù cho cá nhân nào đó có nhận thức đc hay k.

Bbdxh thể hiện rõ nét thông qua sự phân tầng xh, 1 hệ thống tồn tại trong tất cả các xh. Trong xh có phân tầng cá nhân hoặc nhóm xh đc sắp xếp theo những vị trí không như nhau dựa trên của cải, trình độ giáo dục , việc làm và kết quả là dẫn đến sự khác biệt cao thấp khác nhau trong vị thế uy tín xh và quyền lực.


Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Net