dlcmhcm91112

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu9:Quá trình đổi mới tư duy của đảng về hiện đại hóa và công nghiệp hóa hiện tại của nước ta

1) quá trình đổi mới tư duy về CNH-HDH

 a)Đại hội VI của đảng phê phán sai lầm chủ trương công nghiệp hóa thời kì 1960-1986

-Đại hội VI (12-1986) đã nghiêm khắc chỉ ra những sai lầm về chủ trương công nghiệp hóa 1960-1985,mà trực tiếp là 10 năm từ 1975-1985

-Chúng ta đã sai lầm trong mục tiêu và bước đi về xây dựng cơ sở vật chất,kỹ thuật,kinh tế.Đẩy mạnh CNH trong khi chưa đủ các tiền đề cần thiết,chậm đổi mới cơ chế QLKT.Không biết kết hợp chặt chẽ công nghiệp với nông nghiệp,thiên về công nghiệp nặng,không tập trung sức giải quyết căn bản về lương thực,thực phẩm,hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu.Công nghiệp vẫn chưa coi là mặt trận hàng đầu,công nghiệp nặng không phục vụ kịp thời nông nghiệp và công nghiệp nhẹ

b)quá trình đổi mới tư duy từ Đại hội VI đến X

-Đại hội VI đã cụ thể hóa công nghiệp hóa trong chặng đường đầu tiên là thực hiện bẳng được 3 mục tiêu:lương thực,thực phẩm,hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.

-Hội nghị trung ương 7(khóa VII) có những nhận thức mới,ngày càng toàn diện sâu sắc hơn về công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa.

-Đại hội VIII của đảng (6/1996)nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời kỳ quá độ lên thời kỳ mới công nghiệp hóa,hiện tại hóa đất nước.Đã chỉ ra 6 quan điểm về công nghiệp hóa,hiện tại hóa và định hướng đến nay cơ bản vẫn đúng và có giá trị thực tiễn.

-Đại hội IX(4/2001) và Đại hội X(4/2006) tiếp tục bổ sung và nhấn mạnh

-Con đường công nghiệp hóa ở nước ta có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước.Phát triển kinh tế và công nghiệp phải có những tuần tự,phải có bước nhảy và phải có những thành phần trí thức,coi trọng giáo dục và đào tạo,khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực cho công nghiệp hóa,hiện tại hóa

-Hướng công nghiệp hóa,các ngành,các lĩnh vực có lợi thế đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

-Đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện tại hóa phải tính toán đến yêu cầu bền vững trong tương lai.

2) Mục tiêu, Quan điểm công nghiệp hóa,hiện đại hóa:

a)Mục tiêu công nghiệp hóa,hiện tại hóa:

-Mục tiêu nước ta trở thành 1 nước công nghiệp có cơ sở kỹ thuật hiện đại,củng cố quốc phòng an ninh vững chắc,dân giàu, nước mạnh ,xã hội công bằng, văn minh.Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành 1 nước công nghiệp theo hướng hiện đại

b)Quan điểm công nghiệp hóa,hiện đại hóa:

-Đảng đã nêu ra những quan điểm và bổ sung qua các kỳ đại hội VIII,IX,X của đảng:

-Một là công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa,công nghiệp hóa và hiện tại hóa phải gắn với trí thức.

-Hai là công nghiệp hóa hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa,hội nhập kinh tế quốc tế.

-Ba là phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững.

-Bốn là coi phát triển khoa học và công nghệ là nền tảng,động lực của công nghiệp hóa,hiện đại hóa.

-Năm là phát triển nhanh,hiệu quả và bền vững,tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội,bảo vệ môi trường tự nhiên,đa dạng sinh học.

3)Nội dung định hướng công nghiệp hóa,hiện đại hóa gắn với phát triển tri thức.

a)Nội dung:

-Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao.

- Coi trọng cả số lượng và chất lượng,ở từng vùng,từng địa phương,từng dự án kinh tế-xã hội.

- Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý.

b)Định hướng:

- đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn,giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp,nông dân,nông thôn, chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và ktế nông thôn

- Hai là phát triển công nghiệp,xây dựng và dịch vụ:

-  phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ

- xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng kỹ thuật ktế- xh

-  là phát triển kinh tế vùng:Các vùng kinh tế trọng điểm:vùng biên giới,hải đảo,tây nguyên,tây nam,tây bắc.

-  phát triển kinh tế biển:Gắn với bảo đảm quốc phòng-an ninh và hợp tác quốc tế.

-  chuyển dịch cơ cấu lao động,cơ cấu công nghệ:Năm 2010 tỷ lệ lao động trong khu vực nông nghiệp còn dưới 50% lực lượng lao động xã hội.

- bảo vệ sử dụng hiệu quả tài nguyên quốc gia,cải thiện môi trường tự nhiện.

4)Kết quả,ý nghĩa,hạn chế và nguyên nhân:

a)Kết quả và ý nghĩa

-Sau hơn 20 năm đổi mới có những thành tựu nổi bậc của công nghiệp hóa,hiện đại hóa.

-  cơ sở vật chất,kỹ thuật của đất nước được tăng cường đáng kể,có hơn 100 khu công nghiệp,khu chế xuất.

-  cơ cấu kinh tế vùng đã có sự điều chỉnh theo hướng phát huy lợi thế so với từng vùng.Cơ cấu thành phần kinh tế phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế.Cơ cấu lao động có sự chuyển đổi tích cực,nông lâm,thủy sản giảm từ 68,2% xuống còn 56,8%,lao động qua đào tạo tăng từ 20% lên 25%.

-  đưa nền kinh tế năm 2000 đạt trên 7,5% năm,sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển

b)Hạn chế và nguyên nhân

-Tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn còn thấp so với nhiều nước trong khu vực thời kỳ đầu công nghiệp hóa,sử dụng nhiều tài nguyên,năng suất lao động còn thấp

-Nguồn lực của đất nước chưa được sử dụng có hiệu quả,tài nguyên đất đai của nhà nước còn bị lãng phí,thất thoát.

-Cơ cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm,công nghiệp hóa,hiện đại hóa nông thôn còn thiếu cụ thể.

- Các vùng kinh tế trọng điểm chưa phát huy được thế mạnh.Kết cấu hạ tầng kinh tế,xã hội chưa đáp ứng yêu cầu phát triển

-Cải cách hành chính còn chậm và kém hiệu quả,công tác tổ chức cán bộ chậm đổi mới,chỉ đạo và tổ chức thực hiện yếu kém.

Nguyên nhân

-công tác lảnh đạo, chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Bí thư và quản lý, điều hành của Nntrong xử lý mối quan hệ giữa tốc độ và chất lượng tăng trưởng

- nhiều chính sách và giải pháp chưa đủ mạnh

- sự yếu kém của kết cấu hạ tầng giao thông, điên

 Chỉ đạo và tổ chức thực hiện yếu kém

Câu 11 :phân tích ĐLXD hệ thống chính trị  thời kỳ đổi mới của Đàng ?

1. Quá trình hình thành đường lối đổi mới hệ thống chính trị

a)  Cơ sở hình thành đường lối

- Yêu cầu giữ vững ổn định chính trị - xã hội, mở rộng và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa

- Yêu cầu mở rộng đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế

- Yêu cầu chuyển đổi từ thể chế kt kế hoạch hóa tập trung quan liê,bao cấp sang thể chế kt thị trường định hướng XHCN

b)  Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng hệ thống chính trị

- hội nghị năm 1991 n hấn mạnh ht chính trị nước ta trong giai đoạn mới là xây dựng & từng bước hoàn thiện nền XHCN & dân chủ là mục tiêu & động lực xd

- trong vận hành theo cơ chế  Đảng lãnh đạo, dân làm chủ,Nhà Nước quản lý

- trong tư duy đổi mới chính trị thì nổi lên tư duy về Nhà Nước tập trung xd Nhà Nước pháp quyền.

2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới

a)     Mục tiêu và quan điểm xây dựng hệ thống chính trị

-mục tiêu :  nhầm hoàn thiện nền dân chủ XHCN

- quan điểm: - hệ thống chính trị  thay cho khái niệm hệ thống chuyên chính vô sản.

- kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị

- phát huy được vai trò lãnh đạo của Đảng hiệu lực quản lý  Nhà Nước, quyền làm chủ nhân dân

- đổi mới hệ thống chính trị một cách toàn diện phải kế thừa

- đổi mới mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị

b)  Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị

- khắc phục cả 2 hướng:

+ Đảng bao biện, làm thay

+ buông lỏng sự lãnh đạo của Đảng

-kiên định nguyên tắc của Đảng & tăng cường trách nhiệm cá nhân đứng đầu

- Nhà Nước xd pháp quyền

- tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động quốc hội

- đẩy mạnh cải cách hành chánh

- xd mặt trận Tổ  Quốc, các tổ chức chính trị xh trong hệ thống chính trị, tham gia phản biện

3. đánh giá sự thực hiện đường lối

a)  Kết quả thực hiện chủ trương và ý nghĩa:

- HTCT sắp xếp tinh gọn hơn, hoạt động về cơ sở nhiều hơn

- quyền hạn Nhà Nước phân định rõ hơn

- Đảng chú ý xd chỉnh đốn Đảng thường xuyên

- Quyền làm chủ trong nhân dân tăng lên

b)  Hạn chế và nguyên nhân

- năng lực lãnh đạo Đảng, Nhà Nước, chưa ngang tầm với đồi hỏi thực tiễn

- đổi mới hành chánh

- tham nhũng HTCT

- vai trò giám sát, phản biện còn yếu

- phương thức lảnh đạo của Đảng còn lúng túng

Câu 12:phân tích quá trình ,noi dung duong loi xay dung nen van hoa VN fat trien of dang ta?

. Trong thời kỳ đổi mới

a)  Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển nền văn hoá

-  Đại hội VI (1986) xác định khoa học – kỹ thuật là một động lực to lớn thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội

- Cương lĩnh 1991 (được Đại hội VII thông qua) lần đầu tiên đưa ra quan niệm nền văn hóa Việt Nam có đặc trưng: tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

- Đại hội VII ,VIII , IX, X xác định văn hóa là nền tảng tinh thần cùa xh và coi văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực của phát triển

b)  Quan điểm chỉ đạo về xây dựng và phát triển nền văn hoá

- Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội

- Nền văn hoá mà ta xây dựng là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

- Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc

- Xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng

- Văn hoá là một mặt trận; xây dựng và phát triển văn hoá là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng

- Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ được coi là quốc sách hàng đầu

c)  Chủ trương xây dựng và phát triển nền văn hoá

- Phát triển văn hoá gắn kết chặt chẽ và đồng bộ với phát triển kinh tế - xã hội

- Làm cho văn hoá thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội

- Bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc, mở rộng giao lưu, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.

- Đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.

- Nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động khoa học và công nghệ

- Xây dựng và hoàn thiện các giá trị mới và nhân cách con người Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế

d)  đánh giá sự thực hiện đường lối

-Kết quả và ý nghĩa:

- cơ sở vật chất kỹ thuật bước đầu được tạo dựng

- Quy mô giáo dục và đào tạo tăng ở tất cả các cấp, các bậc học. Dân trí tiếp tục được nâng cao.

- Khoa học và công nghệ có bước phát triển, phục vụ thiết thực hơn nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội.

- Văn hóa phát triển, việc xây dựng đời sống văn hóa và nếp sống văn minh có tiến bộ ở tất cả các tỉnh, thành trong cả nước.

-Hạn chế và nguyên nhân:

- thành tựu không tương xứng với nhu cầu xh và chưa vững chắc

- việc xây dựng thể chế văn hóa còn chậm, chưa đổi mới, thiếu đồng bộ

-  tình trạng nghèo nàn, thiếu thốn, lạc hậu về đời sống văn hóa – tinh thần ở nhiều vùng

-Nguyên nhân:

- Các quan điểm chỉ đạo về phát triển văn hóa chưa được quán triệt đầy đủ cũng chưa được thực hiện nghiêm túc.

- Chưa xây dựng được cơ chế, chính sách và giải pháp phù hợp để phát triển văn hóa trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

*Một bộ phận những người hoạt động trên lĩnh vực văn hóa có biểu hiện xa rời đời sống, chạy theo chủ nghĩa thực dụng, thị hiếu thấp kém.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Net

#dlcm91112