doi ngoai

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Put your story text here...2. Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng.

a. Nhiệm vụ đối ngoại.

Được thể hiện qua hai Đại hôi IV (12.1976) và đại hội V (...).

- Đại hội IV xác định nhiệm vụ đối ngoại là: "Ra sức tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn những vết thương chiến tranh, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa x hội".

- Đại hội V xác định công tác đối ngoại phải trở thành mặt trận chủ động, tích cực trong cuộc đấu tranh nhằm làm thất bại chính sách của các thế lực hiếu chiến mưu toan chống phá cách mạng nước ta.

b. Chủ trương đối ngoại với các nước.

- ĐH IV chủ trương củng cố, tăng cường tình đoàn kết chiến đấu và quan hệ hợp tác với tất cả các nước XHCN, bảo vệ và phát triển quan hệ Việt Nam - Lào - Campuchia, sẵn sàng thiết lập quan hệ hợp tác với các nước trong khu vực, thiết lập và mở rộng quan hệ bình thường giữa Việt Nam với tất cả các nước trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng cùng có lợi.

- Từ giữa 1978: Chú trọng củng cố, tăng cường quan hệ hợp tc về mọi mặt với Lin Xơ - coi quan hệ với Lin Xơ l hịn đá tảng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam.

+ Nhấn mạnh yêu cầu bảo vệ mối quan hệ Việt - Lào trong bối cảnh vấn đề Campuchia đang diễn biến phức tạp. Mở rộng quan hệ đối ngoại...

- Đại hội V:

+ Tiếp tục nhấn mạnh đoàn kết và hợp tác toàn diện với Liên Xô là nguyên tắc, là chiến lược, luôn luôn là hịn đá tảng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam.

+ Xác định quan hệ đặc biệt Việt Nam - là - Campuchia có ý nghĩa sống cịn đối với vận mệnh ba dn tộc

+ Chủ trương khôi phục quan hệ bình thường với Trung Quốc trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hịa bình.

+ Chủ trương thiết lập và mở rộng quan hệ bình thường về mặt nhà nước, về kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật với tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị.

3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế v nguyn nhn.

a. Kết quả v ý nghĩa:

- Thực hiện đường lối nêu trên, quan hệ Việt Nam với các nước XHCN được tăng cường, đặc biệt là quan hệ với Liên Xô.

+ Ngy 29- 6- 1978, Việt Nam gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế (khối SEV).

+ Ngy 31- 11- 1978, Việt Nam ký Hiệp ước hữu nghị và hợp tác toàn diện với Liên Xô.

+ Từ 1973- 1977, Việt Nam thiết lập thêm quan hệ ngoại giao với 23 nước.

+ Ngy 20- 9- 1977, Việt Nam tiếp nhận ghế thnh vin tại Lin hợp quốc.

+ Cuối năm 1976, Philippin và Thái Lan, thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

Kết quả đối ngoại trên đây có ý nghĩa rất lớn đối với cách mạng Việt Nam, tạo điều kiện để khôi phục đất nước sau chiến tranh và tạo điều kiện thuận lợi để triển khai các hoạt động ngoại giao trong giai đoạn tiếp theo.

b. Hạn chế v nguyn nhn:

Từ 1975- 1986, trong quan hệ quốc tế Việt Nam gặp phải những khó khăn, trở ngại lớn. nước ta bị bao vây, cô lập, đặc biệt từ thập kỷ 70 của thế kỷ XX, lấy cớ "sự kiện Camphuchia, các nước ASEAN và một số nước khác thực hiện bao vây, cấm vận Việt Nam.

Nguyên nhân dẫn đến khó khăn trên là do chúng ta chưa nắm hết được xu thế chuyển từ đối đầu sang hoà hon v chạy đua kinh tế trên thế giới. Do đó đ khơng tranh thủ được các nhân tố thuận lợi trong quan hệ quốc tế phục vụ cho công cuộc xây dựng đất nước. Suy cho cùng là do bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ giản đơn, nóng vội.

II. Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới

1. Hồn cảnh lịch sử v qu trình hình thnh đường lối

a. Hồn cảnh lịch sử

- Tình hình thế giới từ giữa thập kỷ 80 của thế kỷ XX:

+ Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin tiếp tục phát triển mạnh mẽ tác động sâu sắc đến mọi mặt đời sống của cc quốc gia, dn tộc.

+ Các nước XHCN lâm vào khủng hoảng, dẫn đến sụp đổ ở một số nước.

+ Trên thế giới, những cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột, tranh chấp vẫn cịn, nhưng xu thế chung của thế giới là hoà bình v hợp tc pht triển. Xu thế chạy đua kinh tế khiến các nước đang phát triển thay đổi tư duy đối ngoại, thực hiện chính sách đa phương hoá, đa dạng hoá ttrong quan hệ quốc tế.

+ Xu thế toàn cầu hoá và tác động của nó:

Quan điểm Triết học: Toàn cầu hóa là phổ biến các giá trị quốc gia dân tộc ra tồn cầu.

Toàn cầu hóa xét về góc độ kinh tế: là quá trình LLSX v quan hệ kinh tế đ vượt qua các rào cản quốc gia và khu vực và lan ra toàn cầu trong đó hàng hóa, vốn, tiền tệ, lao động đ thơng thống. Mối quan hệ giữa cc quốc gia, cc nước diễn ra theo hướng đa chiều.

+ Tình hình khu vực chu - Thi Bình Dương là khu vực tồn tại những bất ổn như vũ khí hạt nhân, vấn đề tranh chấp lnh hải, nhưng vẫn được đánh giá là khu vực ổn định; là khu vực có tiềm lực lớn và năng động về phát triển kinh tế.+ Yu cầu, nhiệm vụ của cch mạng Việt Nam, sự bao vây, chống phá của các thế lực thù địch cản trở cho sự phát triển của cách mạng Việt Nam, là một trong những nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng về kinh tế- x hội. Vì vậy, giải toả tình trạng đối đầu, thù địch, phá thế bị bao vây, cấm vận là yêu cầu của cách mạng Việt Nam. Mặt khác để khắc phục nguy cơ tuụt hậu về kinh tế, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa nước ta với các nước, ngoài việc phát huy tối đa nội lực, chúng ta cần tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài, do đó cần mở rộng và tăng cường hopự tác quốc tế.

b. Các giai đoạn hình thnh, pht triển của đường lối

- Giai đoạn 1986- 1996 là giai đoạn xác lập đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, mở rộng, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế.

+ Đại hội lần thứ VI, đánh giá tình hình thế giới, trong nước và đưa ra chủ trương phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới và yêu cầu mở rộng quan hệ, hợp tác với các nước ngoài hệ thống XHCN

+ Thng 5- 1988, BCT ra Nghị quyết số 13 về nhiệm vụ và chính sách đối ngoại trong tình hình mới. Trong đó khẳng định mục tiêu chiến lược và lợi ích cao nhất của đảng và nhân dân ta là phải củng cố và giữ vững hoà bình để tập trung sức xây dựng và phát triển kinh tế. BCT đưa ra chủ trương kiên quyết chủ động chuyển cuộc đấu tranh cách mạng từ chổ đối đầu sang đấu tranh và hợp tác trong cùng tồn tại hoà bình.

+ Đại hội VII (6.1991) của Đảng đưa ra chủ trương "hợp tác, bình đẳng và cùng có lợi với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị x hội khc nhau, với phương châm "Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế, phân đấu vì hồ bình, độc lập và phát triển".

+ Đại hội lần thứ VIII, khẳng định tiếp tục mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác nhiều mặt với các nước, các trung tm kinh tế, chính trị khu vực v quốc tế.

+ Đại hội lần thứ IX của Đảng nhấn mạnh chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực. Đại hội đưa ra phương châm "Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hồ bình, dộc lập v pht triển".

+ Đại hội lần thứ X của Đảng nêu quan điểm thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hợp tc v pht triển. Đồng thời đề ra chủ trương "Chủ động v tích cực hội nhập kinh tế quốc tế".

Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, là hoàn toàn chủ động quyết định đường lối. chính sách hội nhập, không để rơi vào thế bị động

Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế là khẩn trương chuẩn bị, điều chỉnh, đổi mới bên trong để tham gia hội nhập có hiệu quả

Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế phải là ý chí, quyết tâm của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta.

2. Nội dung đường lối đối ngoại,hội nhập kinh tế quốc tế.

a. Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo

* Cơ sở đế xác định mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo.

Trong các văn kiện liên quan đến lĩnh vực đối ngoại, Đảng ta đều chỉ r cơ hội và thách thức của việc mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, trên cơ sở đó xác định mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo hoạt động đối ngoại.

- Cơ hội và thách thức

+ Về cơ hội: Xu thế hồ bình, hợp tc pht triển v xu thế tồn cầu hố kinh tế tạo điều kiên thuận lợi cho nước ta mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác phát triển kinh tế. Mắt khác thắng lợi của sự nghiệp đổi mới đ nng cao thế và lực của nước ta trên trường quốc tế, tạo điều kiện mới cho quan hệ đối ngoại và hội nhấp kinh tế quốc tế.

+ Về thch thức: Những vấn đề toàn cầu như phân hoá giàu nghèo, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia .. gây tác động bất lợi đối với chúng ta trong qu trình hội nhập.

Nền kinh tế Việt Nam chịu sức ép cạnh tranh gay gắt trên cả ba cấp độ: sản phẩm, doanh nghiệp và quốc gia; những biến động trên thị trường quốc tế sẽ tác động nhanh và mạnh hơn đến thị trường trong nước, tiềm ẩn nguy cơ gây rối loạn, thậm chí khủng hoảng kinh tế- ti chính.

Ngoài ra lợi dụng toàn cầu hoá, các thế lực thù địch sử dụng chiêu bài "dân chủ", "nhân quyền" chống phá chế độ chính trị và sự ổn định, phát triển của nước ta.

Những cơ hội và thách thức trên có tác động qua lại, có thể chuyển hoá lẫn nhau. Cơ hội không tự phát huy tác đụng mà tuỳ thuộc vào khả năng vận dụng cơ hội. Tận dụng tốt cơ hội sẽ tạo ra thế và lực mới để vượt qua thách thức, tạo ra cơ hội lớn hơn. Ngược lại nếu không nắm bắt được cơ hội, bỏ qua cơ hội thách thức sẽ tăng lên lấn át cơ hội, cản trở sự phát triển. ...

* Mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoạiLấy việc giữ vững môi trường hoà bình, ổn định; tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới để phát triển kinh tế, x hội l lợi ích cao nhất của Tổ quốc. Mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế để tạo thêm nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước; kết hợp nội lực với các nguồn lực bên ngoài tạo thành nguồn lực tổng hợp để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh; phát huy vai trị v nng cao vị thế của Việt Nam trong quan hệ quốc tế; gĩp phần tích cực vo cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hồ bình, độc lập dân tộc. dân chủ và tiến bộ x hội.

* Tư tưởng chỉ đạo

Trong quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế phải quán triệt sâu sắc các quan điểm sau:

(1)- Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính là xây dựng thành công và bảo vệ vững chắc Tổ quốc XHCN, đồng thời thực hiện nghĩa vụ quốc tế theo khả năng của Việt Nam.

(2)- Giữ vững độc lập, tự chủ, tự cường đi đôi với đẩy mạnh đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại.

(3)- Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ quốc tế, cố gắng thúc đẩy mặt hợp tác, nhưng vẫn phải đấu tranh dưới hình thức v mức độ thích hợp với từng đối tác, tránh trực diện đối đầu, tránh bị đẩy vào thế cô lập.

(4)- Mở rộng quan hệ với mọi quốc gia, vng lnh thổ trn thế giới, khơng phn biệt chế độ chính trị x hội. Coi trọng quan hệ hồ bình, hợp tc với khu vực, chủ động tham gia các tổ chức đa phương, khu vực, toàn cầu.

(5)- Kết hợp đối ngoại của Đảng, ngoại giao nhà nước và đối ngoại nhân dân. Xác định hội nhập kinh tế quốc tế là công việc của toàn dân.

(6)- Giữ vững ổn định chính trị, kinh tế, x hội; giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc; bảo vệ môi trường sinh thái trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

(7)- Phát huy tối đa nội lực đi đôi với thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài; xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ; tạo ra và sử dụng có hiệu quả các lợi thế so sánh của đất nước trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

(8)- Trên cơ sở các cam kết gia nhập tổ chức WTO, đẩy nhanh nhịp độ cải cách thể chế, cơ chế, chính sách kinh tế phù hợp với chủ trương, định hướng của Đảng và Nhà nước.

(9)- Giữ vững và tăng cường sự lnh đạo của Đảng, đồng thời phát huy vai trị của Nh nước, mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường sức mạnh của khối đoàn kết toàn dân trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.

b. Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế.

Trong các văn kiện của đảng liên quan đến đối ngoại, đặc biệt là Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 khoá X (2- 2007) đ đề ra một số chủ trương, chính sách lớn như:

- Đưa các quan hệ quốc tế đ được thiệt lập đi vào chiều sâu, ổn định bền vững: Hội nhập sâu sắc và đày đủ vào nền kinh tế thế giới, nước ta sẽ củng cố địa vị bình đẳng với các thành viên khác khi tham gia vào việc hoạch định chính sách thương mại toàn cầu, thiết lập trật tự kinh tế mới công bằng hơn; có điều kiện thuận lợi để đấu tranh bảo vệ quyền lợi các doanh nghiệp Việt Nam trong các cuộc tranh chấp thương mại với các nước khác, hạn chế những thiệt hại trong hội nhập kinh tế quốc tế.

- Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình ph hợp: Chủ động và tích cực xác định lộ trình hội nhập hợp lý, trong đó cần tận dụng các ưu đi m WTO dnh cho cc nước đang phát triển và kém phát triển; chủ động và tích cực nhưng phải hội nhập từng bước, dần dần mở cửa thị trường theo một lộ trình hợp lý.

- Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế phù hợp với các nguyên tắc, qui định của WTO: Bảo đảm tính đồng bộ của hệ thống pháp luật; đa dạng hoá các hình thức sở hữu, pht triển kinh tế nhiều thnh phần; thúc đẩy sự hình thnh, pht triển v từng bước hoàn thiện các loại thị trường; xây dựng sắc thuế công bằng, thống nhất, đơn giản, thuận tiện cho mọi chủ thể doanh nghiệp.

- Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy nhà nước: Kin quyết loại bỏ nhanh cc thủ tục hnh chính khơng cịn ph hợp; đẩy mạnh phân cấp gắn với tăng cường trách nhiệm kiểm tra, giám sát, thực hiện công khai, minh bạch trong mọi chính sách, cơ chế quản lý.

- Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp v sản phẩm trong hội nhập kinh tế quốc tế: Nâng cao năng lực điều hành của Chính phủ; tích cực thu hút đầu tư nước ngoài để nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, các doanh nghiệp điều chỉnh qui mô và cơ cấu sản xuất trên cơ sở xác định đúng đắn chiến lược sản phẩm và thị trường; điều chỉnh qui hoạch phát triển, nhanh chóng có biện pháp nâng cao sức cạnh tranh của một số sản phẩm. Giải quyết tốt các vấn đề văn hoá, x hội v mơi trường trong quá trình hội nhập: Bảo vệ v pht huy cc gi trị văn hoá dân tộc trong quá trình hội nhập; xy dựng cơ chế giám sát và chế tài xử lý sự xm nhập của cc sản phẩm v dịch vụ văn hoá không lành mạnh, gây phương hại đến sự phát triển đất nước, văn hoá và con người Việt Nam; kết hợp hài hoà giữa giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống với tiếp thu có chọn lọc các giá trị văn hoá tiên tiến trong quá trình giao lưu với nền văn hoá bên ngoài.

- Xây dựng và vận hành có hiệu quả mạng lưới an sinh x hội như giáo dục, bảo hiểm y tế; đẩy mạnh công tác xoá đói, giảm nghèo; có biện pháp cấm, hạn chế nhấp khẩu những mặt hàng có hại cho môi trường; tăng cường hợp tác quốc tế trên lĩnh vực bảo vệ môi trường.

- Giữ vững và tăng cường quốc phịng, an ninh trong qu trình hội nhập: Xy dựng nền quốc phịng tồn dân và an ninh nhân dân vững mạnh; có các phương án chống lại âm mưu "diễn biến hoà bình" của cc thế lực th địch.

- Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân; chính trị đối ngoại và kinh tế đối ngoại: Tạo cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa hoạt động đối ngoạicủa Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân nhằm tăng cường hiệu quả của hoạt động đối ngoại. Các hoạt động đối ngoại song phương, đa phương cần hướng mạnh vào việc phục vụ đắc lực nhiệm vụ mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Tích cực tham gia đấu tranh vì một hệ thống quan hệ kinh tế quốc tế bình đẳng, công bằng, cùng có lợi.

- Đổi mới và tăng cường sự lnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với các hoạt động đối ngoại: Tăng cường sự lnh đạo của Đảng, tập trung xây dựng cơ sở đảng trong các doanh nghiệp và xây dựng giai cấp công nhân trong điều kiện mới; đẩy mạnh xây dựng nhà nước pháp quyền x hội chủ nghĩa của nhn dn, vì nhn dn, do nhn dn trong tm l cải cch hnh chính.

3. Thnh tựu v ý nghĩa, hạn chế v nguyn nhn

a. Thnh tựu v ý nghĩa

- Thnh tựu: Hơn 20 năm thực hiện đường lối mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế, nước ta đ đạt được những thành tựu như:

+ Một là, phá được thế bị bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch, tạo môi trường thuận lợi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

- Hai l, giải quyết hồ bình cc vấn đề biên giới lnh thổ, biển đảo với các nước liện quan.

- Ba là, mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá

- Bốn l, tham gia cc tổ chức kinh tế quốc tế,

- Năm là, thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học, công nghệ và kỷ nanưg quản lý.

- Sáu là, từng bước đưa các hoạt động doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào môi trường cạnh tranh

- Ý nghĩa; Những thnh tựu trn đây có ý nghĩa rất quan trọng: đ tranh thủ được các nguồn lực bên ngoài, kết hợp các nguồn lực trong nước hình thnh nguồn lực tổng hợp gĩp phần đưa đến nhứng thành tựu kinh tế to lớn. Góp phần giữ vững và củng cố độc lập, tự chủ, định hướng XHCN; giữ vững an ninh quốc gia và bản sắc văn hoá dân tộc; nâng cao vị thế và phát huy vai trị nước ta trên trường quốc tế.

b. Hạn chế v nguyn nhn

- Hạn chế:

Trong quan hệ với các nước, nhất là các nước lớn, chng ta cịn lng tng, bị động. Chưa xây dựng được một hệ thống lợi ích đan xen, tuỳ thuộc lẫn nhau với các nước;

Một số chủ trương, cơ chế, chính sách chậm đổi mới so với yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại và hoi nhập kinh tế quốc tế; hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh, không đồng bộ, gây khó khăn trong việc thực hiện các cam kết của các tổ chức quốc tế;

Chưa hình thnh được một kế hoạch tổng thể, dài hạn về hội nhập kinh tế quốc tế;

Doanh nghiệp nước ta hầu hết qui mô nhỏ, yếu kém cả về quản lý v cơng nghệ; trong lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp trình độ cịn lạc hậu; kết cấu hạ tầng v cc ngnh dịch vụ phục vụ sản xuất kinh doanh đều kém phát triển và chi phí cao.

Đội ngũ cán bộ lĩnh vực đối ngoại nhìn chung chưa đáp ứng được nhu cầu cả về số lượng và chất lượng, cán bộ doanh nghiệp ít hiểu về luật pháp quốc tế, về kỹ thuật kinh doanh.

- Nguyên nhân có nhiều nhưng đáng chú ý l về mặt chủ quan bộc lộ r những yếu km về tư duy lý luận trong việc hoạch định chủ trương, đường lối giải quyết các vấn đề đối ngoại chưa thẻo kịp với yêu cầu đổi mới của đất nước; Việc đào tạo đội ngũ cán bộ doanh nghiệp nói chung, cán bộ làm công tác đối ngoại chưa đáp ứng yêu cầu của tình hình mới.

/ 4

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Net