e2

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

HĐ1:Tổ chức tìm hiểu về TG,TP:

TT1:

-Hãy nêu những nét chính về nhà thơ XQ?

-Gọi HS trả lời, bổ sung

-GV nhận xét, hệ thống lại

-GV hướng dẫn HS gạch chân nội dung ở SGK.

TT2:

-Nêu xuất xứ t/p?

-Gọi HS trả lời, bổ sung

-GV nhận xét, hệ thống lại

TT3:-

Chia bố cục bài thơ?

-Gọi HS trả lời, bổ sung

-GV nhận xét, hệ thống lại

HĐ2:Tổ chức đọc-hiểu VB:

TT1

:Hướng dẫn HS đọc t/p, gọi HS đọc, GV nhận xét.

TT2

: GV đọc 2 khổ thơ đầu.

TT3

: -Hình tượng sóng được nhà thơ thể hiện qua những chi tiết nào? Qua đó thể hiện tâm hồn người đang yêu ntn?

-Gọi HS trả lời, bổ sung

-GV nhận xét, hệ thống lại

TT4:

-Qua hình tượng sóng, nhà thơ thể hiện những khát vọng gì ?

-Gọi HS trả lời, bổ sung

-GV nhận xét, hệ thống lại

-GV thuyết giảng thêm: Qua h/t sóng , quy luật của sóng -> quy luật của c/s, của t/y, bản chất của con người khi yêu thường có những cảm xúc, những khát vọng lớn lao.

TT5:

Gọi HS đọc khổ thơ 3,4.

TT6

:-Nhà thơ đã lí giải, cắt nghĩa t/y ntn?

-Gợi ý: nguồn gốc, những cung bậc của t/y…

-Gọi HS trả lời, bổ sung

TT7

: Cảm nhận  ntn về lời thú nhận của nhà thơ?

-Gọi HS trả lời, bổ sung

-GV nhận xét, hệ thống lại

-GV liên hệ:Chỉ có thuyền mới hiểu /Biển mênh mông nhường nào/Chỉ có biển mới hiểu /Thuyền đi đâu về đâu.

TT8

: GV đọc 3 khổ thơ tiếp.

TT9:-

Nỗi nhớ của người phụ nữ đang yêu được thể hiện qua những h/a thơ nào? Nhận xét NT t/g sử dụng?

-Gọi HS trả lời, bổ sung

-GV nhận xét, hệ thống lại

 TT10:

Nỗi nhớ của người phụ nữ khi yêu ntn?

-Gọi HS trả lời, bổ sung

-GV nhận xét, hệ thống lại

-GV thuyết giảng thêm về NT sử dụng hình thượng sóng đôi “em”và “sóng”, vừa trực tiếp bộc lộ lòng mình vừa miêu tả cụ thể những sắc thái nỗi nhớ như những con sóng nối tiếp nhau, cộng hưởng, lan toả dạt dào.

TT11

: Nhận xét về sự giải bày nỗi nhớ của NT?

-Gọi HS trả lời, bổ sung

TT12

: GV gọi HS đọc phần còn lại

TT13:

-Tâm trạng của người phụ nữ đã có những cảm xúc và khát vọng gì? H/a, chi tiết nào thể hiện điều đó?

-Gọi HS trả lời, bổ sung

-GV nhận xét, hệ thống lại

HĐ3: Tổ chức tổng kết NT,ND:

TT1:

-Nhận xét chung về giá trị NT của bài thơ?

-Gọi HS trả lời, bổ sung

TT2

:-Nhận xét chung về giá trị ND tư tưởng  của bài thơ?

-Gọi HS trả lời, bổ sung

-GV hệ thống lại

HĐ4: Củng cố:

HĐ5: Tổ chức luyện tập:

TT1:-

HS đọc BT1.

TT2:

GV hướng dẫn, phân 4 nhóm gồm 4 HS 1 nhóm,thảo luận trả lời.

TT3

: Gọi HS các nhóm trả lời,HS nhóm khác bổ sung.

TT4:

GV nhận xét, hệ thống lại, biểu dương các nhóm làm BT tốt.

I.Tìm hiểu chung:

1. Tác giả :(

SGK)

- Nhà thơ tiêu biểu của lớp nhà thơ trẻ trong k/c chống Mĩ, gương mặt đáng chú ý của nền thơ hiện đại VN.

- Với XQ, thơ là đời, là hạnh phúc, niềm vui và cả đắng cay của người phụ nữ tiếp tục trọn vẹn và sâu sắc thêm c/s của mình.

- Phong cách thơ: hồn hậu, chân thành, nhiều lo âu và luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc đời thường.

-Thơ T/y là một mảng nổi bật, tiêu biểu của XQ.

 2. Tác phẩm:

a.

Xuất xứ:

- In trong tập Hoa dọc chiến hào,1968.

-Viết năm 1967 khi XQ đã ở vào độ tuổi có suy nghĩ rất chín về t/y.

b.

Bố c

c:

- Khơ thơ 1,2,3,4: Hình tượng “sóng”   và bản chất của t/y

- Khổ thơ 5,6,7: Nỗi nhớ trong t/y:

- Khổ thơ 8,9: Khát vọng t/y vĩnh hằng

II. Đọc- hiểu văn bản:

1. Bản chất của tình yêu:

a. Khổ thơ 1,2.

* Hình tượng sóng:

- dữ dội >< dịu êm, ồn ào >< lặng lẽ.

-> mang trạng thái đối lập phù hợp với quy luật của tự nhiên.

->khắc hoạ những biến động khác   thường của tâm hồn đang yêu rất đa dạng và phong phú với những trạng thái tình cảm khác nhau.

- Sông không hiểu…

  Sóng tìm ra tận bể

-> khao khát vượt ra ngoài giới hạn nhỏ bé đến những miền bao la sống hết mình với t/y.

- xưa-nay-vẫn thế

  khát vọng… bồi hồi…

->đặc điểm của sóng là quy luật của c/s, của t/y: khát vọng t/y gắn với tuổi trẻ, làm con người trẻ lại với t/y vĩnh cửu.

b. Khổ thơ 3,4.

- Sóng bắt đầu….từ đâu?

->đòi hỏi tìm căn nguyên, tìm câu trả lời về cội nguồn t/y -> tâm lí bộc lộ chân thật.

-…không biết nữa…ta yêu nhau.

->lời thú nhận thành thực, hồn nhiên mà ý nhị sâu sắc, muốn đi tìm nguồn gốc của t/y nhưng không thể lí giải được->bản chất của những người yêu nhau.

=>T/y với những biến động khác thường, phong phú, lớn lao không thể giải thích bằng bất kì lí do cụ thể mà bằng cả tâm hồn, tình cảm của mình.

2. Nỗi nhớ trong tình yêu:

-Con sóng dưới…trên… nhớ <=> nhớ anh-> KG NT: tầng sâu, bề rộng

->Cách lí giải liên tưởng giản dị, bất ngờ, hợp lí; điệp từ, phép liệt kê gợi h/ả những đợt sóng liên tiếp triền miên ->nỗi nhớ dào dạt cuồn cuộn da diết trong lòng người với những trạng thái, cung bậc, có khi biểu hiện ra bên ngoài, có khi lặng sâu trong tâm hồn.

-ngày đêm… Cả trong mơ còn thức

->nỗi nhớ khắc khoải trong mọi TG, không chỉ tồn tại trong ý thức còn đi vào trong tiềm thức đi vào trong giấc mơ.

-xuôi…,ngược…về anh một phương.

->gợi KG rộng,khoảng cách xa nghìn, có cáh định hướng khác lạ

-> khẳng định nỗi nhớ và t/y sâu sắc, bền chặt, thuỷ chung.

-Tan ra…cách trở

->Khẳng định nỗi nhớ sâu đậm, mãnh liệt vượt qua khó khăn để có t/y hạnh phúc trọn vẹn.

=>Lời bày tỏ chân thành táo bạo, không giấu giếm, t/y sôi nổi, mãnh liệt của người phụ nữ.

3. Khát vọng t/y vĩnh hằng:

-cuộc đời dài -năm tháng đi qua

 biển rộng-mây bay xa

-> ý thức về sự chảy trôi của TG, về sự hữu hạn của đời người -> sự mong manh của t/y.

->Cảm giác hạnh phúc không tồn tại vĩnh viễn, gợi cảm giác lo âu, băn khoăn trong lòng.

-Làm sao…ngàn năm còn vỗ

->Khao khát mãnh liệt được sống hết mình trong t/y. Ước vọng vĩnh viễn hoá t/y để sống mãi với TG để t/y tồn tại vĩnh hằng.

III. Tổng kết:

-Nghệ thuật: Thể thơ ngũ ngôn có âm hưởng dạt dào, nhẹ nhàng phù hợp với hình tượng NT độc đáo. Phong cách trẻ trung, chân thực, đậm đà giá trị nhân văn, nhân bản.

-Nội dung: Tâm hồn yêu thương trong sáng, mãnh liệt, với những khát vọng lớn lao, tươi đẹp.

*Luyện tập:

Bài tập 1:

- Cách 1:Tâm hồn đang yêu sôi nổi, mãnh liệt những cảm xúc yêu tương nên có xu hướng lí tưởng hoá tình yêu, coi tình yêu là vĩnh viễn-> có thể khẳng định sức mạnh tình yêu tồn tai vĩnh hằng ( ý nghĩa phụ)

-Cách 2: Sự các thể thơ đã học )

*Hướng dẫn đọc thêm: Đò Lèn (Nguyễn Duy)

-Đọc văn bản

:

giọng trầm lắng, tha thiết thể hiện tình cảm yêu ý thức về thời gian và sự hữu hạn của đời người ->có dự cảm lo âu trong t/y và hạnh phúc của con người. (ý nghĩa chính)

*Dặn dò:

-Hướng dãn làm bài tập 2/ tr124

-Hướng dẫn tìm hiểu bài Luật thơ. ( Chú ý tìm hiểu lại thương, gắn bó.

-Nội dung :

Từ t/y thương bà sâu sắc thể hiện sự chiêm nghiệm của nhà thơ trước c/đ: t/y quê hương sống có trách nhiệm: sống trước hiện tại bằng cả ý thức về quá khứ và tương lai.

- Nghệ thuật: h/ả giản dị, gần gũi với c/s đời thường. Chất hóm hỉnh dân gian.

----------------------------

Tiết 73,74

VỢ CHỒNG A PHỦ ( Trích )

                                                                             Tô Hoài

A. MỤC TIÊU

Giúp HS:

   - Hiểu được cuộc sống cơ cực, tối tăm của đồng bào các dân tộc thiểu số vùng cao dưới ách áp bức kìm kẹp của thực dân và chúa đất thống trị; quá trình người dân các dân tộc thiểu số thức tỉnh cách mạng và vùng lên tự giải phóng đời mình, đi theo tiếng gọi của Đảng.

  - Nắm được những đóng góp riêng của nhà văn trong nghệ thuật khắc hoạ tính cách các nhân vật, sự tinh tế trong diễn tả cuộc sống nội tâm; Sở trường của nhà văn trong quan sát những nét lạ về phong tục, tập quán và cá tính người Mông; Nghệ thuật trần thuật linh hoạt, lời văn tinh tế, mang màu sắc dân tộc và giàu chất thơ.

B. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN:

-Phát vấn, nêu vấn đề, tạo tình huống, phân tích, so sánh, thảo luận nhóm, thuyết giảng…

-SGK, SGV, Giáo án, Tư liệu có liên quan, Bảng phụ…

C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

*Kiểm tra bài cũ:

*Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS

NỘI DUNG BÀI HỌC

GHI CHÚ

HĐ 1: Tổ chức tìm hiểu chung

TT1:- Hãy nêu những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp văn học của Tô Hoài?

- HS dựa vào SGK trả lời

-GV nhận xét, hệ thống lại

TT2:- Hãy nêu xuất xứ truyện Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài?

- HS dựa vào SGK trả lời

TT3: - Hãy nêu tóm tắt t/p “VCAP”?

- HS bổ sung

-GV nhận xét, hệ thống lại

HĐ2. Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu văn bản

TT1: Hướng dẫn đọc 1 số đoạn về nhân vật Mỵ.

TT2: - Hãy nêu những chi tiết về nhân vật Mỵ và cuộc sống của Mỵ ở nhà tống lí Pá tra?

- HS trả lời, bổ sung

-GV nhận xét, hệ thống lại

TT3: Nhận xét về cuộc sống của Mỵ ở nhà thống lí?

- HS trả lời, bổ sung

-GV nhận xét, hệ thống lại

TT4:-Hãy nêu diễn biến tâm trạng của Mỵ từ khi bị bắt làm dâu gạt nợ đến khi cứu A Phủ?

-HS 4 em một nhóm thảo luận và trả lời, nhận xét, bổ sung

-GV nhận xét hệ thống lại

TT5: Nhận xét về diễn biến tâm lí của Mỵ và cách miêu tả tâm lí nhân vật của Tô Hoài?

- HS trả lời, bổ sung

-GV nhận xét, hệ thống lại

TT6:-Hướng dẫn và gọi HS đọc một số đoạn SGK

TT7:- Tìm những chi tiết miêu tả nhân vật A Phủ?

- HS trả lời, bổ sung

-GV nhận xét, hệ thống lại

TT8: -A Phủ là con người ntn?

- HS trả lời, bổ sung

-GV nhận xét, hệ thống lại

HĐ3:Tổ chức tổng kết văn bản

TT1:-Nêu giá trị đặc sắc về nghệ thuật  của đoạn trích?

-Gọi HS trả lời, bổ sung

-GV nhận xét, hệ thống lại

TT2:-Nêu giá trị đặc sắc về nội dung  của tác phẩm?

-Gọi HS trả lời, bổ sung

-GV nhận xét, hệ thống lại

HĐ4: Củng cố

TT1:-Tác phẩm thể hiện quá trình đấu tranh của người nông dân miên núi Tây Bắc ntn?

-Gọi HS trả lời, bổ sung

-GV nhận xét, hệ thống lại

HĐ5: Tổ chức luyện tập

TT1:-

GV hướng dẫn, phân 4 nhóm gồm 4 HS 1 nhóm, thảo luận trả lời yêu cầu của BT.

TT2

: Gọi HS các nhóm trả lời, HS các nhóm khác bổ sung.

TT3:

GV nhận xét, hệ thống lại, biểu dương các nhóm làm BT tốt.

I. Tìm hiểu chung:

1. Tác giả:

(SGK)

- Tên thật Nguyễn Sen, quê Hà Nội

->Thành danh trước CM tháng Tám.

-Sau CM tháng Tám: tích cực tham gia phong trào CM cứu quốc.

-Sáng tác nhiều thể loại: truyện ngắn, truyện dài, truyện vừa, hồi kí, kịch bản phim, tiểu luận…

-Tác phẩm tiêu biểu: SGK

2.Tác phẩm:

a. Xuất xứ:

- Rút từ tập Truyện Tây Bắc – kết quả chuyến đi thực tế TB.

- Đoạn trích giảng -> phần đầu TP.

b.Tóm tắt:

+ Mị, một cô gái xinh đẹp, yêu đời, có khát vọng tự do, hạnh phúc bị bắt về làm con dâu gạt nợ cho nhà Thống lí Pá Tra.

+ Lúc đầu Mị phản kháng nhưng dần dần trở nên tê liệt, chỉ "lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa".

+ Đêm tình mùa xuân đến, Mị muốn đi chơi nhưng bị A Sử (chồng Mị) trói đứng vào cột nhà.

+ A Phủ vì bất bình trước A Sử nên đã đánh nhau và bị bắt, bị phạt vạ và trở thành kẻ ở trừ nợ cho nhà Thống lí.

+ Không may hổ vồ mất 1 con bò, A Phủ đã bị đánh, bị trói đứng vào cọc đến gần chết.

+ Mị đã cắt dây trói cho A Phủ, 2 người chạy trốn đến Phiềng Sa.

+ Mị và A Phủ được giác ngộ, trở thành du kích.

II.Đọc-hiểu văn bản:

1. Nhân vật Mị:

a. Cuộc sống ở nhà Thống lí Pá tra:

- Trẻ đẹp, có tài thổi sáo.

- Nhà nghèo, hiếu thảo.

-con dâu gạt nợ -> bị chiếm đoạt sức lao động, nhan sắc, bị đầu độc về tinh thần.

+Vẻ mặt: cúi mặt, buồn rười rượi…

+Thân phận: như con rùa nuôi trong xó cửa, khổ hơn cả trâu ngựa.

->nạn nhân của chế độ PK miền núi (cường quyền + thần quyền)

=> Sống ngục tù, tăm tối, nhẫn nhục, đau khổ, tuyệt vọng.

b. Diễn biến tâm trạng:

-Khi bị bắt làm con dâu gạt nợ : Khóc,  muốn tự vẫn -> Tuyệt vọng nhưng vần ý thức về cuộc sống

-Khi cha chết: không tự vẫn-> cam chịu, nhẫn nhục, không còn ý thức (chỉ tồn tại)

-Vào ngày Tết: uống rượu + nghe tiếng sáo

-> phơi phới, vui sướng nhớ lại quá khứ, muốn đi chơi-> có ý thức

->niềm khao khát hạnh phúc, ý thức về cuộc sống vốn tiềm ẩn đã bắt bắt đầu bừng tỉnh.

-Khi cứu A Phủ:

+Ban đầu: Thản nhiên ( thổi lửa, hơ tay)->lãnh đạm, dững dưng vô cảm

+Thấy hai dòng nước mắt của A Phủ -> suy nghĩ -> cảm thông với nỗi đau của người khác

+Thấy sợ -> tâm lí phù hợp với bản năng của con người khi có ý thức sống

+ Cởi trói cho A Phủ<-> hốt hoảng<-> đứng lặng <->chạy trốn  ->hành động tất yếu

 -> ý thức phản kháng mãnh liệt chống lại cường quyền, thần quyền -> cứu người & tự cứu mình.

=> Diễn biến tâm lí tinh tế được miêu tả từ nội tâm -> hành động.

=> Hành động táo bạo, quyết liệt để đấu tranh giải thoát cuộc đời nô lệ, thay đổi  số phận đau khổ của mình và người khác.

2. Nhân vật A Phủ:

- Thân phận nghèo hèn, mồ côi, bị đem bán đổi.

-Lao động giỏi, thạo công việc, cần cù, chịu khó, có nhiều con gái trong làng mê nhưng không lấy được vợ.

-Bị bắt , bị hành hạ dã man nhưng không chịu van xin.

-> Tính cách bộc trực, táo bạo, gan góc, ưa tự do, có tinh thần phản kháng.

=> A Phủ là nạn nhân của chế độPK miền núi tàn bạo, bất nhân.

III. Tổng kết:

1. Nghệ thuật:

- Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, sáng tạo.

- Kể chuyện hấp dẫn, tả cảnh đặc sắc ( cảnh vật, phong tục, tập quán mang đậm bản sắc vùng đất Tây Bắc).

- Ngôn ngữ phong phú, sinh động.

2. Nội dung:

-Giá trị hiện thực:

Miêu tả chân thực cuộc sống và con người ở vùng miền núi Tây Bắc.

+Bức tranh đời sống xã hội của dân tộc miền núi Tây Bắc- một thành công có ý nghĩa khai phá của Tô Hoài ở đề tài miền núi.

+Bộ mặt của chế độ phong kiến miền núi: khắc nghiệt, tàn ác với những cảnh tượng hãi hùng như địa ngục giữa trần gian.

+Phơi bày tội ác của bọn thực dân Pháp và PK.

+Thể hiện chân thực về cuộc sống bi thảm của người dân miền núi.

-Giá trị nhân đạo:

+Cảm thông sâu sắc số phận bi thảm đối với người dân TB

+Trân trọng, đề cao những khát vọng chính đáng của con người.

+Tố cáo lên án giai cấp thống trị PK&thực dân trong XH đương thời.

+Chỉ ra con đường giải phóng người lao động có cuộc đời tăm tối và số phận thê thảm.

*Luyện tập:

 -Những ý thơ được biểu hiện trong t/p:

+Những bức tranh thiên nhiên có vẻ đẹp riêng của miền núi TB, đặc biệt là cảnh mùa xuân trên vùng núi cao.

+Những bức tranh sinh hoạt, phong tục miền núi, đặc biệt là cảnh ngày Tết của người Mông

+Vẻ đẹp tâm hồn và sức sống của nhâ vật, đó là khát vọng tự do, tình yêu thương, đồng cảm.

-Ý nghĩa, giá trị chất thơ: nâng cao cái đẹp của cuộc sống và con người vượt lên trên cái tối tói tăm đau khổ, truyền cho người đọc niềm yêu mến và rung cảm về cuộc sống và con người miền núi TB.

 * Dặn dò:

- Nắm vững nội dung t/p, những giá trị đặc sắc về tư tưởng nội dung, nghệ thuật.

-Hướng dẫn soạn bài mới.

+Ôn tập kiến thức về bài Nhân vật giao tiếp đã học ở lớp 11

+Làm trước các bài tập ở SGK trang 17, 18

------*****------

PHẦN BỔ SUNG:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

Tiết 75

LUYỆN TẬP VỀ NHÂN VẬT GIAO TIẾP

A. MỤC TIÊU

Giúp HS biết vận dụng hiểu biết về nhân vật giao tiếp vào việc đọc-hiểu văn bản và tạo lập văn bản.

B. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN:

-Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết giảng…

-SGK, SGV, Giáo án, Bảng phụ…

C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

*Kiểm tra bài cũ:

*Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS

NỘI DUNG BÀI HỌC

GHI CHÚ

HĐ1: Hướng dẫn cho HS ôn tập vài nét khái quát bài Nhân vật giao tiếp đã học ở lớp 11.

HĐ2: Tổ chức làm bài tập-SGK.

TT1: Gọi HS đọc yêu cầu 3 BT

TT2: Gọi 3 HS lên bảng làm BT, HS dưới lớp 4 em 1nhóm thảo luận làm BT

TT3: Gọi HS các nhóm  nhận xét, bổ sung lần lượt 3 BT

TT4: GV nhận xét, hệ thống lại.

HĐ3: Tổ chức nhận xét chung, củng cố:

TT1:-Qua các BT đã làm, hãy nhận xét về cách sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp của NVGT?

-HS bổ sung

-GV hệ thống lại

1.Bài tập1:

a. Thuộc hạ nói về mình thì khiêm nhường (đầu óc ngu độn, thô thiển) nhưng nói với chủ tướng thì rất khiêm nhường.

b. Lí do: NVGT xuất phát từ địa vị thuộc hạ-chủ tướng, giao tiếp theo quan hệ vị thế, sử dụng quy tắc giao tiếp “Xưng khiêm, hô tôn”

-Tuy nhiên , quy tắc GT có tác dụng bao trùm hơn: người trên vẫn “xưng khiêm” như người anh vẫn nói “Ngu huynh”, thủ trưởng nói với cấp dưới “theo thiển ý”....

2. Bài tập 2:

Diễn biến cách nói của Dít với Tnú:

-Nhìn với “đôi mắt nghiêm khắc”, “giọng hơi lạnh lùng”, gọi Tnú “đồng chí” như với người lạ

 ->quan hệ vị thế: trên cương vị chính trị viên xã đội nên thể hiện sự nghiêm túc

-Sau khi biết Tnú được cấp trên cho nghỉ phép: cười, gọi anh xưng em, bày tỏ tình cảm yêu mến “Sao anh…Bọn em…”

-> quan hệ thân sơ, thể hiện sự gần gũi, tình cảm anh em trong gia đình

3. Bài tập 3:

Cách nói của Bá Kiến đối với “mấy bà vợ” và đối với “bọn người làng” có sự khác nhau:

-Với vợ: thì quát mắng, ra lệnh ( các bà đi vào nhà, đàn bà chỉ lôi thôi, biết gì ?); nhưng đối với dân làng thì dịu giọng hơn một chút nhưng vẫn chứng tỏ uy quyền (Cả các ông,…về đi thôi chứ!), trách cứ (Có gì mà…thế này?)

-Tại vì đối với người nhà, bá Kiến không ngần ngại thể hiện uy quyền nhưng đối với dân làng vừa có sự tôn trộng mà vẫn giữ thái độ bề trên ->Cách ứng xử khôn ngoan, lọc lõi

4. Nhận xét:

-Trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, NVGT được quy định 2 kiểu chính: QH thân sơ, QH vị thế -> lựa chọn cách xưng hô phù hợp.

-Quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp cùng với những đặc điểm khác biệt (tuổi, giới, nghề, vốn sống, văn hóa, môi trường xã hội,… ) chi phối lời nói (nội dung và hình thức ngôn

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Net

Ẩn QC