chu nghia trong thuong

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ.

A - CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG :

1/ Hoàn cảnh ra đời : CNTT hình thành và phát triển ở Châu Âu vào giữ a thế kỷ XV và tồn tại trong

khoảng 3 thế kỷ.

Thế kỷ XV - XVIII : gọi là : Hậu kỳ phong kiến.

Tích lũy nguyên thủy của CNTB

Trong thời kỳ nà y chế độ phong kiến ở Châu  u bắt đầu tan rã , quan hệ sản xuất

TBCN bắt đầu xuất hiện.

Sự xuất hiện chủ nghĩa trọng thương gắn liền với những tiền đề lịch sử sau :

* Kinh tế :

_Vào thời điểm này hàng hóa ở Châ u  u phát triể n mạnh. Thị trườ ng dâ n tộ c trong

nước mở rộng xuất hiện các hoạt động giao thông quốc tế.

_ Tiền tệ không chỉ được sử dụng là m phương tiệ n trung gian trong trao đổ i hà ng hóa

mà tiền tệ còn sử dụng làm tư bản để sinh lợi 1 cách phổ biến.

* Chính trị xã hội :

_ Giai cấp phong kiến bắt đầu suy tàn, vị thế của tầng lớp thương nhân trong xã hội

tăng cường.

_ Xuất hiện khối liên minh của nhà nước phong kiến trung ương và tư bản thương

nhân dựa vào nhau để tồn tại.

* Văn hóa tư tưởng

:

_ Phát triển của khoa học đặc biệt khoa học tự nhiên.

_ Xuất hiện phong trào phục hưng ( do giai cấp tư sản khởi xướng nhằm chống lại tư

tưởng đen tối của phong kiến thời trung cổ, đề cao tư tưởng tự do nhân quyền, bình

đẳng ).

_ Sự chuyển biến tâm lý và lối sống của người dân.

Kết luận : Sự kiện trên làm thay đổi nhanh chóng bộ mặ t phong kiến trung cổ nền sản

xuất phong kiến bắt đầu nhường chỗ cho chế độ tư bản thương mại CNTT xuất

hiện.

2/ Lậ p trường cơ bản của CNTT

: 3 lập trường

: Các nhà trọng thương coi tiền và ng bạc là biể u hiệ n duy nhất của của

* Sự giàu có

cải của sự giàu có.

Ba quan điểm :

+ Quốc gia giàu có phải là quốc gia có khối lượng và ng bạc khổ ng lồ.

+ Mọi hoạt động kinh tế đều phải hướng và o mục tiê u duy nhất : là m sao có thể có

nhiều tiền.

+ Tiền tệ là mục đích hà ng hóa chỉ là phương tiệ n để là m tăng khối lượng tiền.

* Ý niệm về thương mại: chỉ có thể tích lũ y tiền tệ thô ng qua hoạt độ ng thương mại đặc biệt ngoại thương.

_ Trong thương mại phải thực hiện bán nhiều mua ít.

_ Lợi nhuận thu được trong thương mại là kết quả của sự trao đổ i khô ng ngang giá.

_ Thương mại là mộ t cuộ c chiến tranh, giữ a các quốc gia tất yếu có sự đối lậ p về lợi

ích " Dân tộc này là m già u bằng cách cướp đoạt tà i sản của dâ n tộ c kia ".

: Tiền tệ chỉ có thể tích lũ y với sự can thiệ p của nhà ngườ i, đề

* Sùng bái nhà nước

cao vai trò của nhà nước, các nhà trọng thương chưa thấy được tính khách quan các hoạt động kinh tế , tùy thuộc vào nhà nước.

3/ Các thời kỳ phát triể n của chủ nghĩa trọng thương : 3 thời kỳ :

+ Thời kỳ đầu của CNTT: diễn ra khoảng TK XV XVI gọi là Chủ nghĩa tiền tệ hay Chủ nghĩa trọng tiền : sùng bái tiền tệ 1 cách tuyệt đối coi tiền là tất cả.

Đặc điểm

_ Hai cương lĩnh:

+ Phải cân đối tiền theo nguyên tắc thu > chi : bằng mọi cách đem tiền về càng nhiều càng tốt.

+ Phải giữ tiền lại trong nước không để tiền tệ chạy ra nước ngoà i chi tiêu càng ít

càng tốt.

Chính sách : +Cấm xuất khẩu tiền.

+ Hạn chế tối đa nhập hàng nước ngoài và o trong nước.

+ Khuyến khích xuất khầu hà ng ra nước ngoài.

+ Phá giá đồng tiền trong nước giảm giá hàng thu hút nhiều tiền từ nước ngoài.

Kết quả : Sự giao thương hàng hóa bị ngăn cản.

Nền kinh tế hàng hóa bị mất cân đối nghiêm trọng tiền > hàng.

Mục tiêu tích lũy tiền cho CNTB ra đời.

+ Thời kỳ sau của CNTT : TK XVI cuối TK XVII : Chủ nghĩa trọng thương thực sự

hay Chủ nghĩa trọng thương trưởng thành.

Tiền là biểu hiện của của cải, quốc gia muốn giàu là phải tích lũ y tiền, vẫ n coi trọng

tiền.

Lên án việc tích trữ tiền chủ trương để cho tiền vận động vì qua đó mới thu được tiền

nhiều hơn.

_ Hai cương lĩnh : Mua nhiều để bán nhiều hơn nhập nhiều xuất nhiều.

Thị trường là trê n hết, bằng mọi cách chiếm lĩnh thị trường thế giới.

: Không cấm xuất khẩu tiền : khuyến khích mang tiền ra nước ngoài, mua

Chính sách:rẻ nước này để bán mắc nước kia.

Khuyến khích xuất khẩu, tán thành nhập khẩu với qui mô lớn hơn nếu có tác dụng tốt

đối với sản xuất trong nước.

Phát triển công nghiệp ( đặc biệt công nghiệp chế biến ) để tạo nguồn hàng để xuất khẩu.

Kết quả

: Sự giao thương hà ng hoá được mở rộ ng phát triể n.

Nền kinh tế trong nước phát triển mạnh.

Thời kỳ đầu Thờ i kỳ sau

Coi trọng bảng cân đối tiền tệ. Coi trọng bảng cân đối thương mại.

Coi trọng nguyên tắc thu > chi. Coi trọng xuất > khẩu

Tích lũy tiền tệ vì coi tiền tệ là của cải Kinh doanh tiền tệ vì coi tiền không chỉ là

Chủ trương xuất khẩu hàng ra nước ngoài của cải mà tiền cò n là tư bản.

với giá cao để thu hút nhiều tiền. Xuất hà ng với giả rẻ mục tiê u chiếm lĩnh

thị trường.

+ Thời kỳ cuối của CNTT : Cuối TK XVII giữa TK XVIII : CNTT bắt đầu tan rã

Ba nguyên nhân dẫn đến tan rã :

_ Do kết thúc thời kỳ tích lũ y nguyê n thủy của CNTT, nền sản xuất tư bản ra đời, phát

triển và trọng tâ m lợi ích kinh tế chuyể n từ lưu thô ng sản xuất , sản xuất nguồn

làm già u của CNTB.

_ Do giai cấp tư sản lúc này đã lớn mạnh không cần đến sự bảo trợ của nhà nước

phong kiến, thậm chí chống lại sự can thiệp của nhà nước phong kiến khối liên

minh TBTN, nhà nước phong kiến hoàn toàn tan rã.

_ Do sự phát triển của khoa học đặt cơ sở cho một phương pháp luận nghiên cứu kinh

tế sâu sắc hơn. CNTT không cò n phù hợp bị phê phán mạnh mẽ học thuyết kinh tế

mới thích ứng với thực tiễn bắt đầu xuất hiện.

4/ Các hình thức CNTT

: 3 hình thức tiêu biểu

+ CNTT tiền tệ ( Tây Ban Nha )

+ CNTT công nghiệp ( Pháp )

+ CNTT thương mại ( Anh )

5/ Nhậ n xét đánh giá về chủ nghĩa trọng thương :

Trong TK XV XVII : CNTT là mộ t bước tiến lớn so với nhữ ng tư tưởng với chính

sách của thời phong kiến trung cổ.

Tư tưởng KTHH đề cao KTHH khuyến khích giao lưu buôn bán, thúc đẩy sản xuất

phát triển.

Nó nhận thức giải thích các vấn đề kinh tế trên cơ sở tri thức khoa học mở ra kỹ

nguyên mới trong việc nhận thức các vấn đề kinh tế , đoạn tuyệt với tư tương tôn giáo

Hạn chế

+ Các nhà trọng thương giải thích vấn đề kinh tế cò n quá đơn giản

+ Thành tựu lý luận được cò n rất nhỏ bé tính lý luậ n cò n rất thấp.

+ Chỉ dừ ng lại ở mô tả hiệ n tượng bề ngoà i chưa thực sự tìm ra các quy luậ t phản ánh

bản chất bên trong của các hiện tượng kinh tế .

+ Tầm nhìn còn phiến diện, chỉ dừ ng lại ở lưu thô ng chưa nghiê n cứu lĩnh vực sản

xuất.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Net