huong dan ngu van 12- HK1

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng
nghiệt nhưng không thấy bóng dáng của người tù, chỉ thấy đó một chiến sĩ, một thi sĩ ung dung cất bước và nồng n thi hứng CM.

MỚI RA TÙ TẬP LEO NÚI

(Tân xuất ngục học đăng sơn)

Hồ Chớ Minh

I.Giới thiệu chung

1.Hoàn cảnh sỏng tỏc.

-Ra tù nhưng cũn rất yếu về sức khỏe, Bỏc leo nỳi để rèn luyện và khi đến đỉnh núi cao, Bác đó xỳc động viết bài thơ.

-Bài thơ đó được gởi về nước để báo tin: Bác đó tự do và vẫn luụn hướng về tổ quốc.

2.Đề tài.

Đăng sơn-tức cảnh-sinh tỡnh.

II.Phõn tớch.

1.Bức tranh "Sơn thuỷ hữu tỡnh"

"Nỳi ấp......nỳi"

-Nghệ thuật nhân hóa và thủ pháp đảo ngữ tạo sự sinh động và linh hồn cho cảnh vật. Mây-núi quấn quýt, gắn bú, nồng ấm và cú tỡnh

Trật tự: vân-sơn, sơn-vân diễn đạt chính xác vị trí thế đứng và tầm nhỡn của nhà thơ.

-Trùng sơn: vẻ đẹp hùng vĩ của núi non.

"Lũng sụng gương sáng..."

-Dũng sụng dưới chân núi trắng sáng, phẳng lặng, không chút bụi: ấn tượng về sự thanh khiết đến tuyệt đối của dũng sụng.

=>Vẻ đẹp ấy tạo hỡnh ảnh về tõm hồn thanh cao của nhà thơ, ngoại cảnh cũng là tâm cảnh.

Đặt bài thơ vài ý nghĩa nhắn tin với đồng bào của Bỏc thỡ h/ảnh trờn chứa ẩn một thụng điệp: dù thế nào Bác vẫn vượt lên tất cả để gởi trọn tấm lũng mỡnh cho nhõn dõn, cho CM: đó là một tấm lũng cao đẹp đến tuyệt vời.

*Đôi nét chấm phá đơn sơ về núi, mây, sông nước đó ghi lại linh hồn của tạo vật, làm nờn một bức tranh thuỷ mặc hài hũa, thể hiện đầy đủ vẻ đẹp tâm hồn và cốt cách người chiến sĩ CM HCM.

2.Vẻ đẹp của nhà thơ CM HCM

-Nhõn vật trữ tỡnh: một mỡnh dạo bước trên đỉnh Tây Phong, nhỡn về trời nam nhớ bạn cũ.

+Bồi hồi dạo bước: phong thái ung dung của một nhà hiền triết suy ngẫm về việc đời.

Tõm trạng bồn chồn, xao xuyến, bõng khuõng; niềm vui tự do và suy nghĩ hướng về chặng đường CM sắp tới.

+Nỗi nhớ cố quốc, cố nhõn: tấm lũng cao đẹp của Bác luôn hướng về tổ quốc, về đồng bào, đồng chí; luôn canh cánh một nỗi niềm trước vận mệnh dân tộc. Tứ thơ "đăng sơn" cổ điển bỗng chân thực và hiện đại vô cùng.

-Tinh thần của NV trữ tỡnh đó thể hiện sức mạnh tinh thần thép vĩ đại: vượt mọi đớn đau về thể xác vươn tới sự thanh thản trong tinh thần.

III.Kết luận:

-Bài thơ thể hiện vẻ đẹp hoàn thiện của tâm hồn HCM, một thi sĩ giàu cảm xúc.

-Bài thơ có vẻ đẹp vừa cổ điển, hiện đại ở đề tài, bút pháp NT.

TÂM TƯ TRONG TÙ

Tố Hữu

I.Giới thiệu.

1.Tỏc giả. (SGK)

2.Tỏc phẩm.

a.Hoàn cảnh sỏng tỏc

-Đầu năm 1939, tỡnh hỡnh thế giới hết sức căng thẳng, CTTG thứ 2 có nguy cơ bùng nổ, thực dân Pháp tiếp tục đàn áp phong trào CM ở Đông Dương và VN.

-Tố Hữu bị bắt khi đang tham gia hăng hái phong trào CM ở Thừa Thiên. Trong tù, biệt lập với bên ngoài, ông đó sỏng tỏc bài thơ thể hiện tỡnh cảm của mỡnh. TP là bài mở đầu trong tập "Từ ấy".

b.Bố cục: gồm hai phần:

-Phần 1: 24 câu đầu: Tỡnh cảm cụ đơn của người chiến sĩ CM trong những ngày đầu bị giam .

-Phần 2: đoạn cũn lại: ý chớ và tinh thần chiến đấu của tác giả.

II.Phõn tớch.

1.Nỗi cô đơn vô hạn và tỡnh yờu cuộc sống của người tù.

-Thủ pháp điệp: "cô đơn..." khẳng định, tô đậm, khắc sâu tâm trạng cô đơn của người tù đồng thời thể hiện niềm khát khao cháy bỏng cuộc sống tự do của người chiến sĩ trẻ => âm hưởng chung phần đầu bài thơ.

-"Cảnh thõn tự": xỏc nhận sự thật mất tự do được thấu hiểu bằng sự trải nghiệm của chính bản thân,

+Chịu cảnh giam hóm- tự đầy,

+ Phải xa cách đồng chí,

+ Xa phong trào CM.

=>Tức giận ,buồn bực ; tư tưởng đó thể hiện sự gắn bó tha thiết của người tù với cả thế giới sôi động bên ngoài nhà giam.

Chính sự gắn bó đó làm cho ước muốn hoà nhập với thế giới bên ngoài cháy bỏng. Người chiến sĩ trong xà lim như tập trung toàn bộ tưởng mỡnh hướng ra bên ngoài :

"Tai ....... Bao nhiờu"

Khát khao hoà nhập với cuộc đời dồn nén và tập trung cao độ vào sự chú ý của thớnh giỏc ( tai...) của cảm giỏc (lũng...) bồn chồn rạo rực -> nghe mà như nhỡn thấy bao õm thanh của cuộc sống đang lăn vào nhà giam mang theo cái náo nức , vui sướng của c/đ ngoài kia => càng làm cho nỗi cô đơn tăng lên.

-Sự tương phản giữa hai t/giới,bên ngoài> < trong tù:

Trong tự thỡ: "Đây âm u....sầm u" cuộc sống trong tù được t/g miêu tả rừ nột:

+Vài tia nắng nhợt nhạt của buổi hoàng hụn lan nhẹ qua ụ của sổ bị bao kớn bởi những song sắt.

+Bốn bức tường vôi xám xịt, khắc hổ bao lấy người tù và những ván im lát sàn đen đủi làm nhà giam thêm âm u.

=>T/giới ảm đạm , nhợt nhạt, khắc nghiệt với người tù c/sĩ luôn sống yêu đời, khát khao tự do và lí tưởng.

Ngoài kia: Qua hỡnh dung của ng/tự , cú õm thanh cú tiếng giú , tiếng đập cánh của rơi, tiếng lạc ngựa, tiếng guốc ....- những âm thanh rất bỡnh thường , rất quen thuộc với cuộc sống, những người tự do ít để ý tới. Với TH thỡ lại khỏc .

*Sự tưởng tượng k/khí tự do khiến nhà thơ hỡnh dung ra tiếng chim hút như reo, gió mạnh như thuỷ triều dâng, tiếng rơi đập cánh như rộn ró: Động từ mạnh khiến những âm thanh bỡnh dị cú sức gợi cảm và lay động mạnh mẽ, cuộc sống qua cái nhỡn của người mất tự do như hối hả gấp gáp & sôi động hơn.

"Nghe lạc... lạnh": sự cảm nhận tinh tế, ý thơ gợi cảm, chất chứa tõm trạng.

"Dưới đường... đi về": tiếng guốc vốn là âm thanh bỡnh thường của c/s chợt có sức lay động mạnh mẽ, nó thể hiện lũng khỏt khao từ một tõ hồn nhạy cảm.

-Cuộc sống bên ngoài qua trí tưởng tượng lóng mạn của người tù thật đẹp:"Ôi hôm...ngày"

+C/s tràn đầy sinh lực, niềm vui ngập tràn, rộng rói, thoỏng đạt và đầy hoa thơm trái ngọt.

+C/s đó càng hối thúc tâm trạng cô đơn của nhà thơ, hối thúc khát vọng tự do, t/y c/s.

2.Thức tỉnh trước thực tế-Ý chí chiến đấu.

-Lý trớ thức tỉnh, người CS nhận ra: "Ở...".

+C/s bên ngoài chỉ có tự do trong tưởng tượng, vạn người của thế giới đó đang chịu cảnh đoạ đầy đau khổ không khác gỡ cảnh ngục tự.

+Nhận thức sâu sắc: XH bên ngoài là một nhà tù lớn, nó cơ man những nhà tù nhỏ, sự tù tội cá nhân của nhà thơ chỉ là bi kịch nhỏ giữa cái bi kịch lớn của cuộc đời.

Hỡnh ảnh so sỏnh: "Tụi......bộ nhỏ" cú sức gợi về thực trạng đen tối của XH về thân phận bi thảm của con người đương thời.

-Tuy thế, người CS CM vẫn kiên trung và quật cường trong đấu tranh.

+Tg dự cảm được những thử thách khắc nghiệt đang chờ đợi.

+Nhưng sẽ không cúi đầu, sẽ chiến đấu và chiến đấu cho đến hơi thở cuối cùng=> tinh thần thép trong đấu tranh CM.

+Câu thơ cuối có sức gợi tả cao, cho thấy một ý chớ và niềm tin bất diệt đầy tích cực.

III.Kết luận.

-Bài thơ là sự vận động mạnh mẽ của tỡnh cảm, sự vận động đó thống nhất trong một mạch cảm xúc tiến bộ và CM của tg.

-Tác phẩm không chỉ thể hiện ý chí chiến đấu của TH mà cũn là tiếng núi đấu tranh đũi quyền sống, quyền tự do chớnh đáng của con người; tố cáo và lên án chế độ thực dân, phong kiến đang tước đi những giá trị sống cơ bản nhất của con người.

KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC VN

TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN 1975

I.Đường lối lónh đạo đúng đắn của Đảng và sự đóng góp sáng tạo của các nhà văn cho nền văn học CM.

-CMT8 thành công, đất nước độc lập, VH VN được thống nhất, phát triển dưới sự lónh đạo của Đảng. VH trở thành một bộ phận trong sự nghiệp CM, là một hoạt động phong phú và có hiệu quả trong đấu tranh và phát triển XH. Sự nghiệp VH là của nhân dân, mỗi nhà văn là một chiến sĩ trên mặt trận văn hoá nghệ thuật.

-Đường lối văn nghệ của Đảng đó xỏc định cho người viết lập trường nhân dân. Nhân dân là nguồn cảm hứng sáng tạo, là đối tượng phục vụ của văn nghệ.

-Đường lối văn nghệ của Đảng giúp nhà văn phát huy truyền thống tốt đẹp của văn nghệ dân tộc (nhân đạo, yêu nước...); phát triển sức sáng tạo và tinh hoa văn nghệ của các dân tộc anh em, kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại.

-Nhờ đó, một lớp nhà văn mới đầy nhiệt tỡnh, cú nhõn sinh quan đúng đắn và CM đó cho ra đời nhiều tp có giá trị, phản ánh không khí thời đại và mang một tinh thần chiến đấu cao.

II.Hiện thực CM khơi nguồn sáng tạo và là đối tượng phản ánh chủ yếu của nhiều tp v/chương.

-Hiện thực CM vụ cựng phong phỳ mở ra trờn khắp cỏc trận tuyến. Trong thời đại mới, có biết bao tấm gương chiến đấu, bao cuộc đời đẹp, bao câu chuyện đáng nhớ đó làm cơ sở cho sáng tạo văn học.

-VH thời kỡ này là văn học hiện thực XHCN hầu hết các tp nghệ thuật đều lấy cảm hứng, đề tài từ cuộc sống thật. Sự hư cấu nếu có cũng xuất phát từ những kinh nghiệm hiện thực của nhà văn, tất cả tạo nên sự đa dạng và một diện mạo đặc biệt cho nền văn học mới.

-Đời sống hiện thực từ sau CM bộc lộ nhiều vẻ đẹp, gợi nên niềm vui và ước nơ dễ làm nảy sinh cảm hứng lóng mạng, chất trữ tỡnh; sự phản ỏnh rộng lớn và hiện thực tạo chất sử thi và tất cả đó trở thành những thành tố quan trọng cho văn học thời kỡ này.

III.Những thành tựu quan trọng của VH qua các giai đoạn phát triển.

1.Giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp.

-Truyện ngắn và kí với đặc điểm cơ động, linh hoạt đó mở đầu cho văn xuôi giai đoạn này Tiêu biểu có Trần Đăng (Một lần tới thủ đô, Một cuộc chuẩn bị), Nam Cao (tn Đôi mắt, nk Ở rừng) ngoài ra cũn cú Kim Lõn (Làng), Hồ phương (Thư nhà), Ng.Tuõn (Tuỳ bỳt khỏng chiến)...

-1950 - 1954, văn xuôi CM có những bước phát triển mới, dung lượng mở rộng, đề tài, thể loại phong phú hơn. Thành tựu chính là những tp được giải thưởng của Hội văn nghệ VN như: Vựng mỏ-Vừ Huy Tõm, Xung kớch-Ng.Đỡnh Thi, Kớ sự Cao Lạng-Nguyễn Huy Tưởng, Truyện Tõy Bắc-Tụ Hoài, Đất nước đứng lên- Nguyờn Ngọc, Con trõu-Ng.Văn Bổng...

Truyện và kí giai đoạn này đó phản ỏnh chõn thực và sinh động nhiều mặt của đời sống, là nguồn khích lệ, động viên, thúc giục tinh thần chiến đấu và niềm tin CM đúng đắn được miêu tả bằng nghệ thuật hiện đại và có bản sắc.

Tuy thế, nhựơc điểm của truyện và kí giai đoạn này là chưa đi sâu vào khai thác tâm lí nhân vật, chỉ tập trung miêu tả đám đông, ít chú trọng vai trũ cỏ nhõn.

-Thơ ca thời kỡ chống Phỏp cũng cú nhiều thành tựu đáng kể. Hỡnh ảnh cỏc tầng lớp nhõn, chiến sĩ; mặt trận, quờ hương...được phản ảnh sinh động với những tỡnh cảm, ý nguyện, chớ hướng tích cực và đẹp đẽ. Nhiều tp có sức sống trường tồn trong lũng người đọc (Cảnh khuya, Rằng thỏng riờng, Cảnh rừng Việt Bắc của HCM, Tõy tiến của QD, Bên kia sông Đuống của HC, Đất nước của ND9T và đặc biệt là tập thơ Việt Bắc của TH...). Về nghệ thuật, thơ hướng về dân tộc, nhiều thể thơ quen thuộc được khai thác, chất lóng mạn, hào hựng được thể hiện đặc sắc.

2.Giai đoạn đầu xây dựng hoà bỡnh, CNXH (1955-1964).

-Văn xuôi giai đoạn này có nhiều đề tài của đời sống: đề tài kháng chiến chống thực Pháp, tiếp tục đào sâu với cách nhỡn toàn diện (Đất nước đứng lên-Nguyên Ngọc, Sống mói với thủ đô-Ng.Huy Tưởng, Cao điểm cuối cựng-Hữu Mai...; đề tài xây dựng CNXH ở miền Bắc đó thu hỳt được nhiều nhà văn như Nguyễn Khải, Đào Vũ, Chu Văn, Nguyễn Kiên...

-Thơ ca giai đoạn này rất thành công. Nhiều nhà thơ tỡm được cảm hứng sáng tạo mới mẻ từ hiện thực và vẻ đẹp của những con người đang hăng say xây dựng cuộc sống mới. Các tg tiêu biểu có Huy Cận, Tố Hữu, CLV, Xuân Diệu, NG.Đỡnh Thi, Hoàng Trung Thụng... Thành tựu thơ ca giai đoạn này là mối duyên đầu của nhà thơ với CNXH, những đổi thay tốt đẹp của c/s đó tạo một cảm hứng mới đẹp, chân thực và giàu ước mơ.

Bờn cạnh dũng thơ về hiện thực c/s mới có những "giũng thơ lửa cháy" về miền Nam, lửa nước đang rên xiết dưới ách kỡm kẹp của Mỹ: Tế Hanh.

-Kịch nói có những bước phát triển đáng kể: Chị Hoà, Một đảng viên- Học Phi. Quẫn-Lộng Chương...

3.Giai đoạn chống Mỹ cứu nước (1965-1975)

-Truyện và kớ cú nhiều thành tựu với chất liệu hiện thực, chất lý tưởng được bồi đắp giàu có, phản kịp thời các bước phát triển của CM.

VHCM Miền Nam: Sống như anh, Người mẹ cầm súng, Bút kí, Bức thư Cà Mau, Hũn đất, Rừng U Minh...

VHCM Miền Bắc: Truyện ngắn, kí phát triển, tiểu thuyết bắt đầu xuất hiện: Vào lửa, Mặt trận trên cao, Cửa sông, Dấu chân người lính...

-Thơ ca giai đoạn chống Mỹ cứu nước với một đội ngũ nhà thơ đông đảo trưởng thành trong chiến tranh. Bên cạnh những nhà thơ đi trước đó xuất hiện những nhà thơ trẻ như Xuân Quỳnh, Ng.Khoa Điềm, Phạm Tiến Duật...với chủ đề yêu nước, chủ nghĩa anh hùng CM. Hỡnh tượng đất nước, con người Việt Nam được miêu tả đậm nét và gợi cảm. Trong thơ cũn cú thờm những õm hưởng hào hùng, chất suy tưởng sâu lắng và chất chính luận sắc sảo.

IV.Một vài đặc điểm chung.

1.Lý tưởng và nội dung yêu nước, yêu CN XH là đặc điểm nổi bật của VH trong giai đoạn này.

-Lý tường y/nước, yêu CNXH là cảm hứng cao đẹp chi phối trang viết

+Khai thỏc những sự kiện lớn của dõn tộc anh hựng.

+Đánh giá tầm nhỡn cao xa của LS

-Văn nghệ là vũ khí theo sát nhiệm vụ CM. Như vậy, văn học VN là văn nghệ tiên phong chống đế quốc (thiên chức, danh hiệu cao quý của VHCM)

-VHCM hội tụ nhiều giỏ trị VH của cỏc dt anh em.

2.Nền VHCM mang tớnh ND sõu sắc.

-VH đó đúc kết và miêu tả được nhiều giá trị cao đẹp về nhân dân anh hùng

-C/s kiên cường mạnh mẽ, nhân hậu đó làm nền và tạo cảm hứng cho sức sỏng tạo.

-Nền VH mới được hỡnh thành trong thử thỏch. Nội dung tuy không được miêu tả trau chuốt nhưng là tấm lũng, nhiệt huyết của nhà văn.

3.Một nền VH cú nhiều thành tựu về sự phỏt triển thể loại, phong cỏch tỏc giả.

-VH 1945-1975 có sự phát triển tương đối đồng đều về thể loại: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, lí luận phờ bỡnh...

-VH CM hỡnh thành nhiều phong cỏch sỏng tỏc: Tụ Hoài, Nguyễn Tuõn, Huy Cận, Nguyễn Thi, Xuõn Diệu...

-Sau 1975, lịch sử dt sang trang, VH bước vào giai đoạn mới. Các nhà văn gắn bó với nhân dân, đất nước điều đó dự báo những tác phẩm có giá trị cao ra đời.

TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP

Hồ Chớ Minh

I.Giới thiệu.

1.Hoàn cảnh sỏng tỏc.

-CMT8 thắng lợi mở ra một kỉ nguyên mới. Nhưng vận mệnh của dt lúc này là ngàn cân treo sợi tóc: thực dân Pháp, đế quốc Mỹ, thực dân Anh, quân Tưởng lăm le xâm lược nước ta. Ngày 2/9/1945, HCM đó đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nước VNDCCH và vạch rừ õm mưu đen tối của thực dân, đế quốc xâm lược.

-Đối tương tiếp nhận TNĐL: Toàn thể dt VN, nhân dân thế giới trong đó có thực dân Pháp.

2.Thể loại

Văn chính luận: lí lẽ đanh thép, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác thực không thể chối cói => thuyết phục người đọc và đánh địch bằng lí lẽ.

3.Bố cục: ba phần.

-Mở đầu: "Hỡi đồng bào... chối cói được": nêu chân lí, xác định quyền độc lập, tự do tất yếu của nước VN.

-Phần tiếp theo đến " đất nước VN": Tố cáo tội ác thực dân, đập tan luận điệu của Pháp trước dư luận thế giới.

Phần cũn lại: Quyền độc lập, tự do của nhân dân Việt Nam, ý chí quyết tâm giữ vững nền độc lập ấy.

II.Phõn tớch.

1.Phần mở đầu. Nêu cơ sở pháp lí của TNĐL:

-Bác trích dẫn những đoạn tiêu trong hai đoạn tuyên ngôn của Pháp (1791)& Mĩ (1776). Khẳng định quyền bỡnh đẳng , tự do, hạnh phúc của tất cả mọi người => những lời bất hủ được l/sử c/m, được nhân loại thừa nhận. Đó là chân lí muôn đời.

-Trích dẫn những câu tiêu biểu trong tuyên ngôn của kẻ thù HCM tỏ ra kiên quyết & khéo léo trong việc khẳng định quyền độc lập của nd VN.( Việc trích dẫn có n2jiều dụng ý).

+Pháp & Mĩ đều là kẻ thù trước mắt của nd ta chúng xâm lược nước ta tức là: làm vấy bùn lên lá cờ nhân đạo của chúng. Đánh địch = lý lẽ " gậy ông lại đập lưng ông".

Bác đặt 3 cuộc cách mạng, 3 nền độc lập , 3 bản tuyên ngôn ngang hàng nhau. Sánh vai với VM t/g và gợi lại niềm tự hào dân tộc trong truyền thống đấu tranh dựng nước => nối liền mạch y/n, tự hào dân tộc của quá khứ và hiện tại.

+Từ TN của hai nước P &M, HCM đó mở rộng, nõng cao một cỏch sỏng tạo và phự hợp với thực tế VN "Lời bất hủ ấy suy rộng ra..... tự do"-> từ lẽ phải khụng thể chối cói được về quyền bất khả x/ phạm của cá nhân con người khẳng định lẽ phải cần phải được thừa nhận quyền bất khả x/phạm của dân tộc VN: -Thức tỉnh trí tuệ của n/loại tiến bộ , nd VN. -cổ vũ p/trào giành độc lập của nd các nước thuộc địa. -tạo cơ sở pháp lí vững chắc cho nền độc lập , t/do của d/tộc VN.

=>cơ sở pháp lý của nền độc lập tự do được khẳng định chắc chắn = những lí lẽ chặt chẽ, đầy sức thuyết phục.

2.Phần hai. Cơ sở thực tế của TNĐL:

-Tố cỏo tội ỏc của TDP, kể thự trực tiếp của dõn tộc:

*"Thế mà..."( chuyển p1- p2): Tác dụng lay chuyển nhận thức người nghe từ những nguyên lí cao đẹp vừa nêu trong hai bản TN đến thực tế nước VN khi P xâm lược.

+Lừa bịp ndVN "Khai hoá VM" - thực chất là x/lược làm thuộc địa, cướp nước ta, áp bức đồng bào....

+Thủ tiờu quyền d/chủ, thi hành luật phỏp dó man, chia cắt đất nước, thẳng tay chém giết những người yêu nước, thi hành chính sách ngu dân, bóc lột nd đến xương tuỷ -> hậu quả nặng nề: Đ/n nghèo nàn thiếu thốn, xơ xác tiêu điều, giống nũi suy nhược, gần 2 triệu đồng bào chết đói.

+Không bảo hộ nước ta mà hai lần bán nước ta cho Nhật nd ta "một cổ hai trũng"

-Với hệ thống từ ngữ:

+Động từ mạnh liên tiếp "thi hành luật pháp dó man", tắm cỏc cuộc k/c trong bể mỏu.....". nhấn mạnh tội ỏc của kẻ thự....

+Điệp từ "Chúng" khẳng định và nhấn mạnh kẻ thù là những chủ nhân của tội ác đó.

+Câu văn ngắn gọn liên tiếp s/dụng những lời tố cáo đanh thép, sâu sắ tội ác của kẻ thù.

+Cỏc dẫn chứng xỏc thực : 9/3, 1940...Buộc tội TDP khiến chỳng khụng thể chối cói và biện minh.

=> Ngũi bỳt thật sắc sảo & bằng chứng xác thực đó vẽ lờn bức tranh về 1 thời kỡ lịch sử dau thương của d/tộc, vạch trần bộ mặt tàn bạo của TDP đi ngược lại với truyền thống văn hoá P; tư tưởng nhân đạo của nhân loại , khoá miệng những kẻ rêu rao luận điệu bảo hộ, khai hoá nước ta. Đằng sau đó là nỗi day dứt , trái tim nhân đạo của HCM.

-Tỡnh thế tương phản đối lập giữa thực dân pháp - d/t ta.

+Khi Nhật đến: TDP bỏ chạy , đầu hàng. Nd VN anh dũng vùng lên quật khởi giành chính quyền từ tay Nhật.

+Khi chống PXN: TDP khụng liờn kết với nd ta mà cũn thẳng tay đàn áp VM; giết tù c/trị ở Yên Bái....Nd ta khoan hồng, nhân đạo cứu P ra khỏi nhà tù của Nhật, bảo vệ tính mạng cho họ.

 Bản chất ươn hèn tàn bạo & phản động của TDP...không xứng đáng bảo hộ nước ta. Bản chất anh dũng nhân ái tốt đẹp của nd VN rất xứng đáng với tư cách người làm chủ đất nước có độc lập , tự do.

-Trực tiếp bác bỏ luận điệu Đ/Dương, VN là thuộc địa của P = chứng cứ l/sử:

+Mùa thu 1940 nước ta là thuộc địa của Nhật & chúng ta giành chính quyền từ tay người Nhật chứ không phải từ tay người P.

+Pháp chạy vua Bđại thoái vị -> nd VN lập chế độ Dân Chủ Cộng Hoà.

+Điệp từ "sự thật" khẳng định sức mạnh chính nghĩa của nd ta, cùng với lí lẽ thuyết phục người nghe.

=>Cơ sở thực tế của TNĐL được khẳng định bằng chứng cứ l/sử về tội ác của kẻ thù, sức mạnh chính nghĩa của d/tộc ta. Giọng văn của HCM hùng hồn, khắc tạc hỡnh ảnh dõn tộc bất khuất, vừa vạch trần hành động trái nghĩa , phi nhân đạo của kẻ thù.

3.Tuyờn Ngụn chớnh thức- ý chớ bảo vệ độc lập của nd VN.

- Khẳng định VN thoát li hoàn toàn nước P.

+Xoá những hiệp ước Pháp kỡ về VN

+Xoá mọi đặc quyền của P ở VN.

- Khẳng định đ/tranh của chúng ta phải gặt hái được kết quả chân chính tốt đẹp : là nước độc lập ...

-Khẳng định quyết tâm giữ gỡn nền độc lập t/do của d/tộc: h/sinh tính mạng , của cải , lực lượng....

-Bắt buộc các nước phải thừa nhận

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Net