huong dan ngu van 12- HK1

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

BÀI 1: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ CỦA VĂN HỌC

I . Vận động của xã hội và vận động của văn học:

- Sự vận động của văn học gắn bó với sự vận động của lịch sử xã hội

- Văn học cũng có lịch sử phát triển riêng cả về nội dung lẫn thời điểm

*Tóm lại: Sự vận động của lịch sử văn học chịu ảnh hưởng chung của xã hội nhưng đồng thời nó cũng đi theo những quy luật bên trong của nó. Nó bi chi phối bởi quan hệ phụ thuộc nhưng cũng đồng thờicũng có tính độc lập tương đối trong quy luật tồn tại.

II. Khảo sát lịch sử phát triển của văn học:

1, Có 2 cách khảo sát:

- C1: lấy tác phẩm, nhà văn, thời kì

- C2: phương pháp loại hình, có các loại hình khác nhau, xu hướng trào lưu kiểu sáng tác, kiểu phong cách nghệ thuật.

2, Một số khái niệm chung:

a,Thời kì văn học:

- Khái niệm: thời kỳ VH là một giai đoạn lịch sử mà trong đó sự phát triển của văn học mang những nét riêng nào đó khác với những giai đoạn trước và sau đó.

- Cách xác định giới hạn của thời kỳ VH:

+ đặc điểm mốc là thời kì có thể trùng với đặc điểm mốc của lịch sử

+ đặc điểm mốc của thời kì có khi chỉ gắn với đặc điểm nào đó trong sự phát triển của bản thân văn học

- Văn học các dân tộc trên thế giới đều trải qua các thời kì ít nhiều giống nhau: Thời kì trung đại, cận đại, hiện đại .... Nhưng có thể khác nhau về thời điểm.

* Tóm lại: khi phân chia thời kì văn học có thể căn cứ vào những tiêu chí khác nhau miễn làm sao nêu bật được sự vận động văn học và đặc điểm từng thời kì.

b, Trào lưu văn học:

- Khái niệm: là k/n được dùng để chỉ sự phát triển mạnh mẽ của văn học trong một giai đoạn nào đó với những tác phảm được sáng tác theo nguyên lí chung mang hàng loạt đặc điểm chung.

* Lưu ý: +Trào lưu là một hiện tượng có tính chất lịch sử, nó xuất hiện trong từng thời điểm nào đosau đó nó mất đi.

+ Tính chất chủ yếu để xác định trào lưu là tính chất có cương lĩnh, tính tự giác của việc tuân theo một nguyên tắc, một tư tưởng chủ đầôn đó khi xây dựng tác phẩm nghệ thuật được nhà văm ủng hộ và theo đuổi. Vì vậy các trào lưu thường tạo ra ác trường phái thường gắn liền với chúng.

+ Trào lưu không có ngay từ đầu khi văn học mới phát sinh. Vì vậy có thể nói sự xuất hiện của trào lưu đánh dấu bước phát triển của văn học

-Một số trào lưu chính:

+CN cổ điển

+CN lãng mạn,cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX

+ Trào lưu hiện thực: cuối đầu thế kỷ XIX

+ Trào lưu hiện đại CN: đầu TK XX

+ Trào lưu hiện thực XHCN

- ở VN: + Trào lưu lãng mạn

+ Trào lưu hiện thực

III. Tiến bộ trong văn học:

- Trong văn học, tiến bộ văn học được hiểu theo nghĩa chung: những tác phẩm XH sau hơn những tác phẩm trước

- Các độc đáo của tiến bộ văn học: khác với các lĩnh vực KHTN, ở đây không phải bao giờ cái có sau cũng hơn cái có trướcvà cái có trước còn có giá trị đén mai sau nữa.

VD:- C.Mác cho rằng: THần thoại và sử thi Hi Lạp là những tác phẩm không thể bắt chước, 1 đi không trở lại.

-Truyện Kiều mãi là " tâm sự của con người không chia lìa mà da thời đại" và Nguyễn du mãi là "bậc kì tài đời nay không sánh kịp"

Bài 2: Các giá trị văn học và tiếp nhận văn học.

A/ Các giá trị văn học:

1. Giá trị về nhận thức:

A, giá trị về nhận thức bao gồm: Biết, hiểu

- Tác phẩm VH mang lại cho con người tri thức( Biết)

+ Đ/s các sự kiện lịch sử, nhiều chi tiết khác nữa có liên quan đến sinh hoạt của con người trong XH, trong một đất nước nào đó, trong một thời đại nào đó.

VD: tác phẩm:+ "Tắt đèn", "Chí phèo"

+ " Đẻ đất đẻ nước"

+ Bộ tuyển tập " Tấn trò đời"- Bandắc

- TP VH còn giúp ta hiểu, bao gồm: hiểu đời, con người, hiểu chính mình.

b, Yêu cầu chung- t/c đánh giá:

- Tính chân thực

- Sự sâu sắc

- Tầm k/q

2. Giá trị về tư tưởng- t/c:

a, Bộc lộ 2 mặt:

- T1: Rung động, cảm xúc của tác giả gửi gắm.

VD: t/c nhẹ nhàng bâng quơ

- T2: vđ nội dung mang XH- nhân văn, khuynh hướng tư tưởng, tình cảm bao gồm:

+ Thái độ của nhà văn với đất nước (tình yêu đất nước)

+Thái độ của nhà văn với con người (lòng nhân ái, CN nhân đạo)

+ Thái độ của nhà văn với đạo đức (tinh thần chuọng đạo lý)

3. Giá trị thẩm mĩ:

a, Các biểu hiện:

- Cái hay- đẹp của TP VH: hình thức, nội dung

-> hấp dẫn người đọc, làm người đọc tiếp thu thích thú, có ấn tượng

- Cái hay, cái đẹp của tác phẩm làm nảy sinh phát triển ở người đọc những rung động thẩm mĩ giúp cho người đọc cảm nhận được vẻ đẹp của đời sống con người, đồng thời khơi dậy nguồn sáng tạo

b, Những yêu cầu chung:

- sự phù hợp giữa nội dung và hình thức

- Sự điêu luyện

- Tính chất mới mẻ

- Tính độc đáo của bút pháp thể hiện

* Lưu ý:

- Trong tác phẩm VH, mỗi giá trị đều có vị trí riêng, không thể thay thếbằng giá trị khác

-ở một tác phẩm vĩ đại, có sự thống nhất cao giữa các giá trị

B/ Tiếp nhận văn học:

1. Tiếp nhận văn học là gì?

- Tiếp nhận văn học- tiếp nhận không VH

- Tiếp nhận- đọc

- Kn tiếp nhận VH: sgk

2. Đặc điểm của tiếp nhận văn học:

a, Đặc điểm 1:

- Đặc điểm nổi bật của tiếp nhận văn học là tính đa dạng và không thống nhất của nó

- Biểu hiện: cùng một tác phẩm văn học nhưng có những đánh giá khác nhau

- Cơ sở khách quan của tính đa dạng:

+ Sự phân phối về nội dung của tác phẩm, tính đa nghĩa

+ Yếu tố tâm lí và phong cách cá nhân của người đọc

+ Do môi trường VH, XH mà trong đó người đọc đang sống

b, Đặc điểm 2:

- Điều mà tác giả nói ra và điều mà người đọc tiếp nhận không phải lúc nào cũng trùng hợp

3. Cách tiếp nhận văn học:

- Chỉ tập trung vào cốt truyện, diễn biến tình tiết

- Chú ý đến nội dung tư tưởng của tác phẩm

- Chú ý đầy đủ hơn đến nội dung của tác phẩm

- Cách cảm như một sáng tạo

NGUYỄN ÁI QUỐC- HỒ CHÍ MINH

( 1890- 1969)

I. Tiểu sử:

1. Tóm tắt nét chính về tiểu sử:

2. Những yếu tố góp phần tạo nên sự nghiệp văn học:

- Người đã sinh ra trên quê hương và gia đình có truyền thống hiếu học, yêu nước

- Người đã sinh ra trong hoàn cảnh nước mất, nhà tan-> tình yêu nước cháy bỏng nên Người đã chọn cho mình sự nghiệp cứu nước

- Trong hoạt động CM, Người nhận thức văn chương như là vũ khí

- Người có một tài năng thực sự

II. Sự nghiệp văn học:

1, Quan điểm sáng tác:

-HCM xem văn nghệ là một hoạt động tinh thần, phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp CM, nhà văn cũng phải ở giữa cuộc đời, góp phần vào sự nghiệp đấu tranh và phát triển XH

- HCM đặc biệt chú ý đến đối tượng thưởng thức văn chương trong thời đại CM phải coi quảng đại quần chúng là đối tượng phục vụ.

- HCM luôn quan niệm TP văn chương phải có tính chân thật

2. Các tác phẩm: 3 lĩnh vực: văn chính luận, truyện kí, thơ ca.

a, Văn chính luận: Các bài báo, Bản án chế độ thực dân Pháp; Tuyên ngôn độc lập; lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến(1946); không có gì quí hơn độc lập tự do(1966); di chúc(1969)

b, Truyện và kí: Vi hành; Nhật kí ; Giấc ngủ 10 năm; Vừa đi đường vừa kể truyện(1963)

c, Thơ ca: Nhật kí trong tù(1942-1943); thơ HCM(1967); thơ chữ Hán HCM(1990)

III. Vài nét về phong cách nghệ thuật:

-Đa dạng mà thống nhất, kết hợp sâu sắc mà nhuần nhuỵ giữa chính trị va văn chương, giữa tư tưởng và nghệ thuật, giữa truyền thống và hiện đại

-Ở mỗi thể loại, người đều có phong cách riêng, độc đáo:

+Văn chính luận bộc lộ tư duy sắc sảo,giàu tri thức văn hoá,gắn lý luạn với thực tiễn,giàu tính luận chiến,vận dụng có hiệu quả nhiêù phương thức biểu hiện

+Truyện và kí: ngòi but chủ động, sáng tạođậm chất trí tuệ và hiện đại, có tính chiến đấu cao

+Thơ:

• Thơ tuyên truyền: giản dị,gần gũi, đễ thuộc, dễ nhớ

Thơ nghệ thuật:hàm súc, uyên thâm, cổ điển mà hiện đại, thép mà tình.

VI HÀNH

( Trích " Những bức thư gửi cô em họ do tác giả dịch từ tiếng An Nam")

-Nguyễn Ái Quốc-

I. Tìm hiểu chung:

1. Hoàn cảnh sáng tác- Mục đích sáng tác:

- 1922 thực dân Pháp đưa vua Khải Định sang Pháp

- 1923 NAQ đã viết một loạt TP để vạch trần âm mưu của chính phủ Pháp và lật tẩy bộ mặt bù nhìn bán nước của Khải Định

- Đối tượng sáng tác là người dân Pari Bác viết bằng tiếng Pháp theo nghệ thuật Châu Âu hiện đại

2. Chủ đề: vạch trần bộ mặt thậtbù nhìn lố lăng của Khải Địnhvà âm mưu thâm độc nham hiểm của thực dân Pháp đối với nhân dân các nước thuộc địa

II. Phân tích:

1. Giá trị nội dung:

a, Châm biếm lật tẩybản chất bù nhìn của KĐ

* Chân dung KĐ qua cái nhìn của nhân dân Pháp

- Diện mạo: mũi tẹt, mặt bủng như vỏ chanh

- Trang phục: ngón tay đeo đầy những nhẫn, cái chụp đèn chụp lên cái đầu quấn khăn

- Cử chỉ thái độ: nhút nhát, lúng túng

- Hành động: lén lút có mặt tại trường đua, tiệm cầm đồ, ga tàu điện ngầm

-> KĐ hiện lên như một thứ đồ cổ xa lạ kệch cỡm lố lăng trong XH phương tây hiện đại hắn không có tư cách của một đế vương

- Chân dung KĐ được dựng lên qua sự miêu tả của đôi trai gái người Pháp-> đảm bảo được tính khách quan

- Họ gọi KĐ là hắn, người khách của chúng ta, anh vua, so sánh với những trò giải trí tầm thường-> vua KĐ như một thứ đồ chơi, một con rối, một trò giải trí rẻ tiền

=> Hạ bệ KĐ hắn không xứng đáng là kẻ đại diện quốc gia chuyến đi của hắn chỉ nhằm mục đích đàng điếm không phải vì lợi ích của đất nước

* Lời kết tội KĐ qua liên tưởng bình luận của người kể truyện

- Nhờ đến chuyện xưa, vua Thuấn- Pie-> họ vi hành xứng đáng-> phê phán KĐ với những hành tung mờ ám tầm thường-> kết tội KĐ: tội làm nhục quốc thể

- Tác giả đặt ra rất nhiều câu hỏi: phải chăng ngài muốn biết...=> chất vấn KĐ từ đó đi đến kết tội KĐ: hại nước hại dân, bán nước và làm tay sai cho Pháp

b. Vạch trần bộ mặt giả rối thâm độc của thực dân Pháp:

* Tố cáo chính sách cai trị của Pháp ở thuộc địa

- " Công bảo hộ" khai thác và làm kiệt quệ kinh tế tài chính Đông Dương: Nhà băng Đông Dương luôn cạn ráo=> chính sách bóc lột

- "Công khai hoá" bằng rượu cồn và thuốc phiện=> chính sách ngu dân

* Tố cáo chính sách khủng bố ở chính quốc:

- Vạch trần luận điệu "tự do bình đẳng bác ái": ngay tại nước Pháp chính phủ Pháp đã thi hành chính sách khủng bố theo dõi những người yêu nước Việt Nam trên nước Pháp

KL: Tác phẩm đạt được cả hai mục đích phản đế và phản phong

2. Những sáng tạo nghệ thuật:

a, Những tình huống nhầm lẫn độc đáo

- Đôi trai gái người Pháp nhầm TG là KĐ.

- Dân chúng Pháp nhầm những người VN trên đất Pháp là KĐ

- Chính phủ Pháp nhầm những người An Nam trên đất Pháp đều là KĐ

=> 3 tình huống liên tiếp tăng cấp

* ý nghĩa:

- Thể hiện thái độ khách quan của người kể chuyện

- Tình huống như đùa như bịa làm tăng tính hài hước khiến cho KĐ hiện lên càng trở lên lố bịch như một câu truyện tiếu lâm

b, Hình thức viết thư:

- Bác viết thư cho cô em họ ở An Nam

* ý nghĩa: tạo được sự gần gũi và không khí như thật

-Khiến cho TP hấp dẫn mang dáng dấp một bức thư tình

- Có thể đưa ra những phán đoán giả định

- Đổi giọng chuyển cảnh kinh hoạt, liên hệ tạt ngang so sánh thoải mái

c, Những thành công khác:

- Nghệ thuật làm bấo

- Ngôn ngữ sinh động hấp dẫn đa giọng điệu

- Thể văn trào phúng thâm thuý sâu cay

- Nghệ thuật dựng chân dung độc đáo, miêu tả KĐ mà không cần KĐ xuất hiện

III. Tổng kết:

- Vi hành thể hiện sức mạnh trong ngòi bút chiến đấu của HCM

- Vi hành cũng thể hiện tài năng văn chương của Bác

NHẬT KÍ TRONG TÙ

(Ngục trung nhật kí)

Hồ Chớ Minh

I.Hoàn cảnh sỏng tỏc.

-8/1942 NAQ- HCM trở lại TQ tranh thủ sự ủng hộ của thế giới với cuộc chiến tranh chống xâm lược. Ngày 29/8/42 tại Túc Vinh Quảng Tây Người bị chính quyền TGT bắt giam. 13 tháng tù bị giải đi qua 30 nhà lao của 13 huyện thuộc QT, Người st 133 bài thơ bằng chữ Hán và lấy tiêu đề là Ngục trung nhật kớ.

II.Giỏ trị của tỏc phẩm.

1.Nội dung.

a.Phản ánh chân thực bộ mặt đen tối của nhà tù & chính quyền phản động Tưởng Giới Thạch :

-Bắt giam vô lí người vô tội: Cháu bé trong nhà lao TD; Gia quyến người bị bắt lính.

-Xó hội bất cụng vụ nhõn đạo đày ải người tù dó man: Cấm hỳt thuốc lỏ, Tiền vào nhà giam, Cờ bạc.

-Hỡnh ảnh những người tù luôn đói cơm rách áo, tiều tuỵ khổ ải đến chết: Cơm tù, một người tù cờ bạc vừa chết, Bốn tháng rồi.

b.Bức chõn dung tinh thần tự hoạ của HCM: Đại nhân, Đại trí , Đại dũng.(Viên Ưng)

-Tõm hồn lớn:

+Lũng nhõn đạo sâu sắc mang tinh thần của giai cấp vô sản ( thương yêu không phân biệt với người cùng khổ): -Dành tỡnh yờu thương cho mọi kiếp người , c/đ đau khổ mà Bác gặp trong tù và trên đ/n TQ

-Thương nhớ đất nước và nd Việt Nam đang sống trong cảnh nụ lệ: Om nặng , không ngủ được, Tức cảnh....

+Tỡnh yờu thiờn nhiờn nồng nàn, sõu sắc : TN trong thơ sinh động có hồn , gửi gắm tâm sự & thể hiện tâm hồn Bác.

+Yêu tự do tha thiết đấu tranh suốt đời cho tự do của nd: Bị hạn chế.

-Trớ tuệ lớn ; tầm tư tưởng lớn:

+Nhận thức quy luật cuộc sống theo hướng biện chứng tích cực:

+Tầm nhỡn khỏi quỏt, tổng kết được những bài học quý trong cuộc sống và trong đấu tranh: Học đánh cờ, Nghe tiếng gió gạo, Đi đường.

-Dũng khớ lớn:

+Giữ vững tinh thần ý chí CM,kiên cường trong mọi hoàn cảnh gian khổ.

+Tinh thần lạc quan vượt mọi kkhó khăn trước mắt: Ngắm trăng, Trên đường đi, Giải đi sớm.

=>HCM là một tâm hồn yêu nước, một tấm lũng nhõn đạo lớn, một cốt cách nghệ sĩ lớn.

2.Nghệ thuật:

Tập thơ thể hiện bút pháp nghệ thuật đặc sắc & phong cách độc đáo của HCM.

a.Thơ bác bỡnh dị mà sõu sắc: Lính gác khiêng lợn đi cùng, Nghe tiếng gió gạo.

b.Cổ điển và hiện đại.

-Cổ điển.

+Đề tài( lên núi , Đi đường..)

+Miờu tả thiờn nhiờn = bỳt phỏp chấm phỏ ghi lại linh hồn của tạo vật .

+NV trữ tỡnh ung dung tự tại, nhàn tản hoà hợp với tự nhiờn, vũ trụ.

-Hiện đại:

+HT thơ vận động hướng tới sự sống , ánh sáng & tương lai.

+Con người trong quan hệ TN là c/sĩ.

c.Phong phú đặc sắc trong giọng điệu: Trữ tỡnh , dớ dỏm ,triết lớ.

CHIỀU TỐI

(Mộ)

Hồ Chớ Minh

I.Tỡm hiểu chung

-Bài thơ được st trên chặng đường Bác bị giải lao cùng với một số bài như: Tẩu lộ( Từ Tĩnh Tây tới Thiên Bảo). Dạ Túc Long tuyền .

-Thơ Bác xuất hiện nhiều thời khắc của một ngày: Tảo - Ngọ - Mộ -Dạ

Mộ = Chiều tối: gợi buồn.

II.Phõn tớch

1.Thiên nhiên chiều tối miền sơn cước.

-Bức trang chiều tối hiện ra qua vài nột chấm phỏ :

*Cỏnh chim;- Mỏi

-Về rừng tỡm chốn ngủ.

Dấu hiệu của buổi chiều muộn. Cỏnh chim mang ý nghĩa t/g &k/gian (gợi cỏi bao la của bầu trời) là hỡnh ảnh thường gặp trong thơ cổ điển.

-Cánh chim trong thơ Bác tỡm về với sự sống thường ngày (ngủ) có hồn và đầy tâm trạng.

*Chũm mõy: Cụ võn; chũm mõy đơn độc lẻ loi trôi lững lờ trên không.

Mạn mạn ; như có linh hồn nhuốm đầy tâm trạng :gợi ra một k/g mênh mông hoang vắng.

=> Hỡnh ảnh thơ buồn nhưng không ảm đạm, bi luỵ, TN như người bạn để người tù xẻ chia tâm trạng, tâm cảnh và ngoại cảnh hài hoà với nhau, cảm thông cho nhau -> Tấm lũng nhõn ỏi của Bỏc với TN.

2.Hỡnh ảnh con người miền sơn cước

-"Sơn thôn thiếu nữ": Cô em xóm núi. Nguyên tác thể hiện cái nhỡn trõn trọng của nhõn vật trữ tỡnh với con người qua giọng điệu thơ trang trọng; con người dân dó, mộc mạc, con người của cuộc sống lao động.

-Từ hai câu đầu đến câu ba có sự vận động của hỡnh ảnh thơ (thiên nhiên - con người) và quan điểm nhân sinh của Bác: trong bất cứ hoàn cảnh nào, HCM cũng hướng về cuộc sống con người trần thế, của người dân lao động.

-Trong hai câu cuối, điệp ngữ "ma bao túc" nối dũng thơ ba với dũng kết: vũng quay đều đặn của cối xay và động tác xay ngô. Ngô hết thỡ lũ than vừa đỏ, ánh lửa rực hồng là tâm điểm của bức tranh: báo hiệu trời tối hẳn.

tỏa ánh sáng và hơi ấm vào đêm tối. => không nói tối mà thấy tối. Dùng cái sáng để nói cái tối, tài hoa HCM.

Chữ "Hồng": nhón tự của bài thơ.

-Hai câu kết diễn tả sự vận động tinh tế của thời gian: cô gái xay ngô khi trời cũn sỏng => xay hết, trời đó tối. Bỳt phỏp hiện đại, cỏi nhỡn biện chứng về thời gian.

3.Sự vận động của hỡnh tượng thơ, tư tưởng người tù-thi sĩ.

-Bài thơ là sự vận động bất ngờ của các hỡnh tượng thơ: bóng tối - ánh sáng; buồn bó, cụ đơn-vui tươi, ấm áp, từ mệt mỏi chuyển sang khoan khoái, khoẻ khoắn; từ tàn lụi-cú sự sống.

-Tâm trạng người tù vận động từ buồn sang vui; từ cảnh ngộ của cá nhân đến niềm vui của người khác: tấm lũng nhõn đạo và chất thép của người chiến sĩ.

III.Kết luận.

-Bài thơ có vẻ đẹp vừa cổ điển, vừa hiện đại; thể hiện tâm hồn, tài hoa của người tù, người chiến sĩ CM, người thi sĩ HCM. GIẢI ĐI SỚM

Giải đi sớm

(Tảo giải)

Hồ Chớ Minh

I.Giới thiệu chung.

Tảo giải là một bài thơ có thể tách thành hai bài tứ tuyệt độc lập và cũng có thể gộp lại thành một bài thống nhất, trọng vẹn.

II.Phõn tớch.

1.Khung cảnh đêm chuyển lao (4 câu đầu)

-Thời gian: gà gáy, đêm chưa tan: quá nửa đêm sắp chuyển sang ngày, cảnh vật có sự hoang vắng, lạnh lẽo bao quanh người tù.

-Cảnh vật: "quần tinh......" : thiờn nhiờn xuất hiện trong tỡnh cảm gắn bú nõng đở nhau.

+Đỉnh núi mùa thu: câu thơ đậm ý vị, sắc màu cổ điển.

+So với cõu 1, ý thơ có nhiều bất ngờ.

C1 khung cảnh tối tăm, C2 có ánh sáng huyền ảo của trăng sao

C1 người tù lên đường trong cô đơn, C2 cùng lúc đó, có trăng sao như người bạn khời hành, chia sẻ: thiên nhiên tri âm.

=>Trong hoàn cảnh thiên nhiên khắc nghiệt nhưng tâm hồn nhà thơ CM luôn hướng tới ánh sáng, sự hoà hợp giữa thiên nhiên và con người: chất thép trong thơ HCM.

-"Chinh nhõn ...... trận hàn"

+Điệp từ chinh và trận tạo âm hưởng trầm hùng, rắn rỏi và mạnh mẽ cho câu thơ

+Chinh nhân: người đi xa vỡ lý tưởng, sứ mệnh lớn lao (khác người tù bỡnh thường)

+Nghênh diện: tư thế chủ động.

+Trận trận hàn: từng cơn gió thu lạnh liên tiếp thổi tới.

=> con ngừơi ra đi vỡ lớ tưởng trong hoàn cảnh vô vùng khắc nghiệt vẫn chủ động sẵn sàng đón nhận: tư thế của một chiến sĩ ý chớ kiờn cường của một nhà CM lớn.

*Bốn cấu thơ dựng lại bức tranh chuyển lao khi trời chưa sáng, một tiếng gà, một chũm sao từng cơn gió lạnh và ngừơi tù nơi đất lạ nhưng con người không cô đơn, rất ung dung vướn lên làm chủ hoàn cảnh.

2.Bỡnh minh ngày mới-Tõm hồn thi sĩ.

-Hai câu đầu của khổ thơ thứ 2 mở ra cảnh đẹp chân trời lúc rạng đông: màu trắng chuyển sang hồng, bóng tối hết sạch.

+So với khổ 1 có sự vận động.

+Thiên nhiên như có cuộc đấu tranh và ánh sáng đó chiến thắng.

+Câu thơ "Hơi ấm......trụ" tạo ra một khung cảnh mới, sức sống mới.

-Con người: "Người đi......nồng" sức sống của thiên nhiên, hơi ấm của đất trời khơi hứng tâm hồn thi sĩ

III.Kết luận.

Hai khổ thơ nói về việc giải người tù HCM đi trong cảnh khắc

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Net