Nghiên cứu tạo củ ở 1 số cây

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

I. Khoai tây:

1. yếu tố ảnh hưởng: Phytochrome thấp, ánh sáng cao, Cytokinin cao, sucrose cao, GA thấp, Nito thấp, Ngày ngắn, Jasmonate cao

Khi mới thnahf lập thân ngầm thì có dạng thẳng, khi có yếu tố cảm ứng thì thân ngầm cong lại. Lúc này thân ngầm tăng theo chiều ngang, ko theo chiều chiều dài

Có sự quan hệ giữa củ mẹ và củ con. Thân nào mọc trước thì tạo củ trước

Nồng độ đường 8% ngày ngắn thì tạo củ. Nhưng khi nồng độ đường 2% thì ko có sự tạo củ

củ có chồi thì có thể cắt chồi để trồng. Nhánh cũng có thể cắt khúc để trồng những khúc bên dưới sẽ tạo củ sớm hơn

2. Sự tăng trưởng là do

Sự phân bào của các tế bào dưới mô phân sinh và nhu mô. Tiếp theo là sự tăng rộng tế bào rồi tích trữ

Acid jasmonic cảm ứng tăng rộng tế bào-->có tác dụng tăng trưởng tế bào khoai tây

Sự gia tăng kích thước tế bào do sự tác động của Auxin và JA

giberelin  cũng có tác động tăng trưởng củ khi có mặt JA. Cơ chế tăng rộng tế bào khi có JA: tăng áp suất trương và làm giản vách-->hấp thu chất dinh dưỡng

3. Những thay đổi khi có JA

Sau 4 ngày , sucrose tích tụ tăng 3 lần, có tác dụng làm tăng astt. Sucrose fai do nơi khác cung cấp--> do tinh bột bj phân giai cung cấp

sau 1 ngày nuôi cấy, cellulose và hemicelluose gia tăng. JA tác động trên sự tổng hợp  cell và hemi do nguyên liệu sucrose cung cấp

Khi nghiên cứu sự tăng trưởng của củ, chính chất dinh dưỡng từ lá hay từ củ mẹ jup củ tăng trưởng

Sự tăng rộng liên hệ đến các hệ thống vi ống. Nếu vi ống nằm hỗn loạn thì giúp củ to ra theo nhiều hướng nếu các vi ống sắp xếp theo thứ tự thì củ chỉ to ra theo 1 hướng. Củ bị ức chế, tăng rộng và ko thành lập khi dùng Cochicine hoặc IPC

II. Khoai lang

1. Hình thái giải phẩu:

Đoạn jua rễ sẽ tạo củ. Phần sơ cấp xuất hiện sớm nhất do sinh mô tạo ra và tăng trưởng theo chiều dài. Củ là cấu trúc thứ cấp xuất hiện sau và tăng trưởng theo chiều ngang do các tượng tầng

Các giai đoạn tạo củ: gọi a: dk rễ, b: dk củ

  a=b: chưa có sự tươngkj củ

b>a: sự tượng củ

b>2a: tăng trưởng củ

b>2cm: tăng trưởng củ mạnh

Rễ thứ cấp khó tạo củ, chỉ những rễ mọc từ thân và có quang hướng động nghiêng thì mới có khả năng tạo củ

Khi quan sát hình thái giải phẩu của rễ từ sơ lập đến hậu lập thì những rễ nào to có >4 bó libe mộc thì mới có khả năng tạo củ

Đặc trưng của tế bào tích trữ: Củ khoai tăng trưởng là do xuất hiện của các  tượng tầng bất thường. Các tượng tầng này tạo ra nhu mô mộc nhiều hơn libe. Các nhu mô mộc này chính là nơi tích trữ tinh bột do lá chuyển sucrose đến, trừ một số ít hóa mộc tố

2. Sự tích trữ chất dinh dưỡng:

Chất dinh dưỡng sẽ đi vào nhu mô vỏ rồi đến nhu mô mộc

Do khoai lang vừa phân chia vừa tích trữ nên giai đoạn đầu ở tuổi 1,2,3, có lượng đường nhiều, tinh bột ít. Lượng đường này sẽ làm nguyên liệu tạo tượng tầng mới, phân chia, xây dựng tế bào, làm tăng astt. Điều này đã được chứng minh là giai đoạn đầu củ hô hấp mạnh chiếm 25% toàn cây nhằm tạo năng lượng phân chia và xây dựng cấu trúc tế bào

Tuổi 3 trở đithif cấu trúc tế bào  đã đầy đủ vì thế mà giảm cường độ hô hấp để tích trữ tinh bột

3. Các chất điều hòa tăng trưởng:

Tuổi 1: Au cao, cyto thấp, Giberelin ko =ABA--> củ bắt đầu phân chia, tăng rộng tế bào, kích thích tượng tầng

Tuổi 2: Au rất cao, Cyto cao kích thích tượng tầng hoạt động, gia tăng kích thước

Tuổi 3: Chỉ còn duy trì au các hormone còn lại đều giảm. Chỉ còn hoạt động của các tượng tầng bất thường và phân chia tế bào ở mức thấp

-->KL: Rễ củ khoai lang có cấu trúc hậu lập. Sự tăng trưởng củ là do hoạt động của rượng tầng libe mộc cùng với tượng tầng bất thường nằm gần các mạch mộc thứ cấp hay mộc trung tâm. Các tượng tầng bất thường này ko tạo ra nhìu nhu mộc tích trữ tinh bột

Trong sự tăng trưởng củ khoai lang thì hàm lượng đường và tinh bột tăng dần. Khi củ lớn hơn 2cm thì hàm lượng tinh bột tăng lên nhanh chóng. cường độ hô hấp chỉ duy trì ở mức cao trong lúc mới thành lập củ và giảm dần khi củ tăng trưởng mạnh

III. Cỏ Ống

1. Đặc điểm cơ quan

Căn hành nằm ngang dưới đất, có lóng, đốt. Mắt là nơi có rễ mọc ra

Chồi mầm dưới đáy căn hành thì mới có củ. Chồi ở trên căn hành thì cho thân khí sinh. Luân sinh la 8, tức là sau 8 đốt thì mới cho củ

2. Tuổi củ

Tuổi 0: chồi bắt đầu tăng trưởng phồng lên. có thể cho củ thân khí sinh hoặc căn hành mới

1: chồi có 1 vảy lá. Tương tự tuổi 2,3,4 vảy lá

5: Có 5 vảy lá hoặc 4 vảy lá 1 lá thật

6: 4 vảy lá và 2 lá thật hoặc 4 vảy lá và 1 lá thật

7: 4 vảy lávaf 3 lá thật hoặc 5 vảy lá và 2 lá thật

3. Đặc điểm hình thái

Củ cỏ ống là dạng cộng trụ như ở gừng, củ sau to hơn củ trước

rễ ở cỏ ống có 2 loại: tạo ra từ đốt thân và tạo ra từ củ

Đặc điểm củ: phân chia, gia tăng kích thước rồi mới tích trữ. Do 3-4 lóng ngắn lại phình to ra. Củ lớn đến 1 mức độ thì ko lớn nữa. Trong củ có 1 vòng phân chia tương tự tượng tầng, phần trong vòng phân chia hoạt động rất mạnh

4. Sinh lý

a.Trọng lượng:

Tuổi 678 trong lượng khô và tươi tăng nhanh do lá vươpn khỏi mặt đất, quang hượp và tích trữ dinh dưỡng. Tuổi 78 hơi giảm do tạo củ con

b. Lượng đường:

o: lượng đường cao, do lúc này phát triển cần năng lượng tăng hô hấp để tạo thân củ hoặc căn hành

234 lượng dường ko nhìu

c. cường độ hô hấp

0: hô hấp cao để phân chia và fat triển tế bào

123: hoạt động biến dưỡng kém, giảm hô hấp và tích trữ

6 hô hấp để tạo củ con

78 giảm

d. chất điều hòa:

Gb cao kích hoạt mô fan sinh lóng fat triển là tăng trưởng chiều dài

Au kích thíh hoạt động của tượng tầng

Cyto giúp phân chia tế bào

5. Đk ảnh hưởng:

a. độ ẩm: mùa khô củ ko tăng trưởng được, vảy lá bao bộc lại. Độ ẩm 14% củ ko tăng trưởng, 20% tăng trưởng yếu, 30% phát triển mạnh

b. sáng tối: ánh sáng ngăn chặn sự tạo củ, kích hoạt chồi nách mô fan sinh chồi ngọn fat triển

c. Các bộ fan ảnh hưởng

Rễ: khi cắt rễ thì lượng tinh bột giảm

Lá: khi cắt lá củ chậm tăng trưởng

Cắt thân: tăng trưởng chậm

Củ càng nhỏ thì càng chịu ảnh hưởng của củ mẹ

d. nhiệt độ : củ chỉ phát triển trong tối ở nhiệt độ 27oC do là cây vùng nhiệt đới ở 22oC thì cây chết

e. Môi trường dinh dưỡng:

Môi trường MS cùng với cyto, ABA foi hợp thì tạo củ

nồng độ chất khoáng nửa MS ảnh hưởng sự tạo củ. MS giảm N thì tạo củ tốt

--> KL: trong quá trình tăng trưởng củ có mối liên hệ giữa các biến đổi sinh lý học và sinh thái học. Củ hoạt động biến dưỡng mạnh thể hiện qua cường độ hô hấp

IV. Khoai từ:

Cơ quan tiền tạo củ giống khoai tây nhưng lại tạo củ ở lóng đầu tiên

Vùa fan chia tế bào vua tich tru tinh bột trong nhu mô tủy

V. Khoai mỡ:

Tạo củ ở cuối góc thân, ko thấy cơ quan tiền tạo củ

Tạo củ do 1 lớp tế bào phân chia ngoài bó mạch. Sau khi phân chia đẩy vào trong, tăng kích thước và tích trữ tinh bột

Môi trường MS giảm 1/3 N thì tạo củ.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Net