nam mô văn thù sư lợi bồ tát

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

1.Các quy luật của học thuyết âm dương là:
A. Tương đối, hỗ căn, tiêu hóa, bình hành
B. Đối lập và thống nhất, hỗ căn, tiêu hóa, bình hành
C. Đổi lập và thống nhất, xung khắc, tiêu trưởng, bình hành
D.Đối lập và thống nhất, hỗ căn, tiêu trưởng, bình hành

2.Thứ tự các hành theo quy luật tương sinh trong ngũ hành là:
A. Kim, thủy, thổ, hỏa, mộc
B. Mộc, hỏa, thổ, kim, thủy
C. Kim, thủy, hỏa, thổ, mộc
D. Mộc, thổ, hỏa, thủy, kim

3. Thứ tự các hành theo quy luật tương khắc trong ngũ hành là:
A. Kim, thủy, mộc, hỏa, thổ
B. Thủy, mộc, kim, thổ, hỏa
C. Kim, mộc, thổ, thủy, hỏa
D. Mộc, hỏa, kim, thổ, thủy

4. Chức năng của tạng Thận là:
A. Tăng huyết, chủ sơ tiết, chủ cân
B. ích khi sinh huyết, chủ vận hóa, chủ cơ nhục
C. Chủ huyết mạch, tăng thần, chủ hãn
D. Tàng tinh, chủ cốt, sinh tủy, chủ thủy

5. Chức năng của tạng Tỳ là:
A. Tăng huyết, chủ sở tiết, chủ cân
B. Ích khí sinh huyết, chủ vận hóa, chủ cơ nhục
C. Chủ huyết mạch, tăng thần, chủ hãn
D. Tàng tinh, chủ cốt, sinh tủy, chủ thủy

6. Chức năng của tạng Tâm là:
A. Tăng huyết, chủ sơ tiết, chủ cân
B. Ích khí sinh huyết, chủ vận hóa, chủ cơ nhục
C. Chủ huyết mạch, tàng thần, chủ hãn
D. Tàng tinh, chủ cốt, sinh tủy, chủ thủy

7.Chức năng của tạng Can là:
A. Tăng huyết, chủ sơ tiết, chủ cân
B. Ích khí sinh huyết, chủ vận hóa, chủ cơ nhục
C. Chủ huyết mạch, tăng thần, chủ hãn
D. Tảng tinh, chủ cốt, sinh tủy, chủ thủy

8. Một trong những chức năng của tạng can là:
A. Chủ huyết
B. Chủ khí
C. Chủ cân
D. Chủ tịnh

9. Một trong những chức năng của tạng tâm là:
A. Chủ thần minh
B.Chủ cơ nhục
C. Chủ sơ tiết
D. Chủ khí

10. Một trong những chức năng của tạng tỳ là:
A. Chủ huyết
B. Chủ khí
C. Chủ cơ nhục
D. Chủ tịnh

11. Một trong những chức năng của tạng phế là:
A. Chủ sở tiết
B. Chủ khí
C. Chỉ cần
D, Chủ tỉnh

12. Một trong những chức năng của tạng thận là:
A Chủ huyết
B. Chủ khí
C. Chỉ cần
D. Tàng tinh

13. Tạng quản lý các dây chằng, gân cơ, bao khớp là:
A. Tâm
B. Can
C. Tỳ
D. Phế

14. Quan hệ biểu lý đúng giữa tạng và phủ là:
A. Tâm - vị
B. Can - đởm
C. Tỳ - tiểu trang
D, Thận - đại tràng

15, Quan hệ biểu lý đúng giữa tạng và phủ là:
A. Tâm – tam tiểu
B. Phế - đại tràng
C. Tỳ - tiểu trang
D. Can - vi

16. Tên lục phủ trong cơ thể là:
A. Đởm, Vị, Tiểu trường, Đại trường, bàng quang, Tam tiêu
B. Đởm, Tỳ, Tiểu trường, Đại trường, bàng quang, Tam tiêu
C. Đởm, Vị, Tiểu trường, Đại trường, Thận, Tam tiêu
D. Can, Đởm, Tiểu trường Đại trường, bàng quang, Tam tiêu

17. Tên ngũ tạng trong cơ thể là:
A. Tâm, tỳ, phế, vị, đảm
B. Can, tâm, tỳ, thận, bàng quang
C. Phế, tỳ, thận, tâm, can
D. Tỳ, vị, can, đởm, tâm

18. Theo quan điểm của Y học cổ truyền, những bộ phận của cơ thể thuộc dương là:
A. Tạng, khí, lưng
B. Tạng, huyết, bụng
C. Phủ, khí, lưng
D. Phủ, huyết, bụng

19. Theo quan điểm của Y học cổ truyền, những bộ phận của cơ thể thuộc âm
là:
A.Tạng, khí, lưng
B. Tạng, huyết, bụng
C. Phủ, khí, lưng
D. Phủ, huyết, bụng

20. Để điều trị các bệnh thuộc chứng dương thì cần dùng thuốc có tính:
A. Ôn
B. Nóng
C. Mát
D, Bình

21. Tính của dương được là:
A. Ôn
B. Lương
C. Tân
D. Khổ

22.  Âm dược có tính:
A. Nhiệt
B. Hàn
C. Cam
D. Khổ

23. Tính vị của dương được là:
A. Vị cay, tính ấm
B. Vị mặn, tính mát
C. Vị chua, tính ấm
D. Vị ngọt, tính mát

24. Tính vị của âm dược là:
A. Vị cay, tính ấm
B. Vị đắng, tính mát
C. Vị ngọt, tính ấm
D. Vị ngọt, tính mát

25. Các vị có tính hàn theo y học cổ truyền là:
A. Cay, ngọt, chát
B. Cay, đắng, mặn
C. Đắng, mặn, chua
D. Chua, mặn, ngọt

26. Các vị có tính nhiệt theo y học cổ truyền là:
A. Cay, ngọt
B. Cay, đắng
C. Đắng, chua
D. Mặn, ngọt

27. Công năng của vị thuốc có tính vị hàn, lương thường là:
A. Thanh nhiệt, giải độc
B. Giải biểu, nhuận hạ
C. Thu liễm, cố sáp.
D. Hóa thấp, tiêu đờm

28. Phụ liệu để chích dược liệu với mục đích tăng tính dương của vị thuốc là:
A. Giấm
B. Muối
C. Nước gạo
D. Rượu

29, Phụ liệu để chích được liệu với mục đích tăng tính âm của vị thuộc là:
A.Giấm
B, Sinh khương
C, Mật ong
D. Rượu

30. Theo học thuyết ngũ hành, tạng can thuộc hành:
A. Kim
B. Thủy
C. Mộc
D. Hỏa

31. Theo học thuyết ngũ hành, tạng tâm thuộc hành:
A. Kim
B. Thủy
C. Mộc
D. Hoả

32. Theo học thuyết ngũ hành, tạng tỳ thuộc hành:
A. Kim
B. Thủy
C. Thổ
D. Hòa

33. Theo học thuyết ngũ hành, tạng phế thuộc hành:
A. Kim
B. Thủy
C. Thổ
D. Hỏa

34. Theo học thuyết ngũ hành, tạng thận thuộc hành:
A. Kim

B. Thủy
C. Thổ
D. Hỏa

35. Quy kinh của thuốc có màu vàng, vị ngọt thường là:
A. Tâm, tiểu trường
B. Can, đảm
C. Tỳ, vị
D. Phế, đại trường

36. Quy kinh của thuốc có màu trắng, vị cay thường là:
A. Tâm, tiểu trường
B, Can, đảm
C. Thận, bàng quang
D. Phế, đại trường

37. Quy kinh của thuốc có màu đỏ, vị đắng thường là:
A. Tâm, tiểu trường
B. Can, đảm
C. Ty, vi
D. Phế, đại trường

38. Quy kinh của thuốc có màu xanh, vị chua thường là:
A. Tâm, tiểu trường
B. Can, đởm
C. Ty, vi
D. Phế, đại trường

39. Quy kinh của thuốc có màu đen, vị mặn thường là:
A. Tâm, tiểu trường
B. Can, đơn
C. Thận, bàng quang
D. Phế, đại trường

40. Phụ liện giúp vị thuốc quy kinh tỳ, vị tốt hơn là:
A. Giấm
B. Mật ong
C. Rượu
D. Muối

41. Phụ liệu giúp vị thuốc quy kinh thận, bàng quang tốt hơn là:
A. Giấm
B. Mật ong
C. Rượu
D. Muối

42. Phụ liệu giúp vị thuốc quy kinh can, đởm tốt hơn là:
A. Giấm
B, Mật ong
C. Rượu
D. Muối

43. Người bệnh gân cơ co duỗi khó khăn, đi lại khó là biểu hiện triệu chứng bệnh của tạng:
A. Tâm
B. Can
C. Tỳ
D. Phế

44. Triệu chứng thường gặp ở người bệnh khi tạng thận hư là:
A. Đau lưng, mỏi gối, ù tai
B. Hồi hộp, đánh trống ngực
C. Mệt mỏi, hơi thở ngắn
D. Đau tức ngực sườn

45. Triệu chứng thường gặp ở người bệnh khi tạng tỳ hư là:
A. Đau tức ngực sườn
B. Ăn uống, tiêu hóa kém
C. Sắc mặt đen sạm
D. Mất ngủ, hay cáu giận

46. Trong học thuyết kinh lạc, các kinh âm liên quan đến:
A. Tạng
B. Phủ
C. Khỉ
D. Huyết

47. Trong học thuyết kinh lạc, các kinh dương liên quan đến:
A. Tạng
B. Phủ
C. Khí
D. Huyết

48. Kinh có liên quan biểu lý với kinh phế theo học thuyết kinh lạc là:
A. Kinh thận
B. Kinh tâm
C. Kinh đại tràng
D. Kinh tiểu trang

49. Trong học thuyết kinh lạc, kinh thận có liên quan biểu lý với
A. Kinh đởm
B. Kinh phế
C, Kinh bàng quang
D. Kinh can

50. Thông qua kinh can, thuốc quy nạp khí vị của mình vào:
A. Tâm – tiểu trang
B. Can - đởm
C. Tỳ - vị
D. Phế - đại tràng

51. Tính của thuốc có vị cay, tính hàn là:
A. Dương trong âm
B. Dương trong dương
C.  Âm trong dương
D.  Âm tong âm

52. Tính của thuốc có vị đắng, tính hàn là:
A. Dương trong âm
B. Dương trong dương
C.  Âm trong dương
D. Ấm trong âm

53. Người bệnh có biểu hiện sốt, người và chân tay nóng thường là do:
A. Âm thịnh sinh nội hàn
B. Dương thịnh sinh ngoại nhiệt
C.  Âm hư sinh nội nhiệt
D. Dương hư sinh ngoại hàn

54. Người bệnh có biểu hiện miệng họng khô, khát nước, đại tiện đỏ, lòng bàn tay chân nóng, thường là do:
A.  Âm thịnh sinh nội hàn
B. Dương thịnh sinh ngoại nhiệt
C.  Âm hư sinh nội nhiệt
D. Dương hư sinh ngoại hàn

55. Nguyên tắc “con hư bổ mẹ, mẹ thực tả con” trong điều trị là áp dụng:
A. Học thuyết âm dương
B. Học thuyết ngũ hành
C. Học thuyết tạng tượng
D. Học thuyết kinh lạc

56. Theo nguyên tắc “Con hư bố mẹ”, khi tạng tâm bị bệnh (hư chứng), sẽ dùng thuốc bổ vào tạng:
A. Can
В. Ту
C. Phế
D. Thận

57. Theo nguyên tắc “Con hư bố mẹ”, khi tạng tỳ bị bệnh (hư chứng), sẽ dùng thuốc bổ vào tạng:
A. Can
B. Tý
C. Tâm
D. Thận

58. Theo nguyên tắc “Con hư bố mẹ”, khi tạng thận bị bệnh (hư chứng), sẽ dùng thuốc bổ vào tạng:
A. Can
B. Ty
C. Phế
D. Thận

59. Theo nguyên tắc “Mẹ thực tả con”, khi tạng phế bị bệnh (thực chứng), sẽ dùng thuốc tả vào tạng:
A. Can
В. Ту
C. Phế
D. Thận

60. Theo nguyên tắc “Mẹ thực tả con”, khi tạng can bị bệnh (thực chứng), sẽ dùng thuốc tả vào tạng:
A. Can
B. Ty
C. Phế
D. Tâm

61. Mục đích của việc chế biến dược liệu theo học thuyết ngũ hành là:
A. Giảm hoặc mất độc tính của dược liệu
B. Kéo dài thời gian bảo quản
C. Dẫn thuốc đến tạng phủ mong muốn
D. Loại bỏ mùi vị khó chịu của dược liệu

62. Mối quan hệ giữa tạng với tạng là quan hệ:
A. Ngũ hành
B. Am duong
C. Biểu lý
D. Hư thực

63. Mối quan hệ giữa tạng với phủ là quan hệ:
A. Ngũ hành
B.  Âm dương
C. Biểu lý
D. Hư thực

64, Tang đảm nhận chức năng khí hóa nước trong cơ thể, theo y học cổ truyền
là:
A. Tâm, can, tỳ
B. Can, phế, thận
C. Tỳ, phế, thận
D. Tâm, tỳ, thận

65, Phân loại theo tính chất thì thuốc có tác dụng bổ dưỡng là chính, không có độc tính là nhóm:
A. Thượng phẩm
B. Trang phẩm
C. Thứ phẩm
D. Hạ phẩm

66, Phân loại theo tính chất thì thuốc có tác dụng chữa bệnh, có ít độc tính là nhóm:
A. Thượng phẩm
B. Trung phẩm
C. Thứ phẩm
D. Hạ phẩm

67. Phân loại theo tính chất thì thuốc có tác dụng chữa bệnh nặng, độc tính cao là nhóm:
A Thượng phẩm
B. Trung phẩm
C. Thứ phẩm
D. Hạ phẩm

68. Khuynh hướng tác dụng của thuốc đi lên phía trên thượng tiêu được gọi là:
A Thăng

B. Giáng
C. Phủ
D. Trầm

69 Khuynh hướng tác dụng của thuốc đi xuống phía dưới hạ tiêu được gọi là:
A. Thăng
B. Giáng
C. Phù
D. Trầm

70. Khuynh hướng tác dụng của thuốc đi ra phía biểu được gọi là:
A. Thăng
B. Giáng
C. Phù
D. Trầm

71. Khuynh hướng tác dụng của thuốc đi vào phía trong tạng, phủ được gọi là:
A. Thăng
B. Giáng
C. Phù
D. Trầm

72. Các vị thuốc chủ thăng thường có tác dụng:
A. Kiện tỳ, ích khí
B. Hạ khi, bình suyễn
C. Phát hãn, giải biểu
D. Thanh nhiệt, giải độc

73. Các vị thuốc chủ giáng thường có tác dụng:
A. Kiện tỳ, ích khí
B. Hạ khí, bình suyễn
C. Phát hãn, giải biểu
D. Thanh nhiệt, giải độc

74. Các vị thuốc chủ phù thường có tác dụng:
A. Kiện tỳ, ích khí
B. Hạ khí, bình suyễn
C. Phát hãn, giải biểu
D. Thanh nhiệt, giải độc

75. Hai vị thuốc có cùng tính vi, khi dùng cùng nhau làm tăng tác dụng, gọi là:
A. Tương tu
B. Tương sử
C. Tương úy
D. Tương sát

76. Hai vị thuốc dùng chung, thuốc này ức chế độc tính của thuốc kia gọi là:
A. Tương tự
B. Tương sử
C. Tương úy
D. Tương ác .

77. Hai vị thuốc dùng chung, thuốc này làm giảm tác dụng của thuốc kia gọi là:
A. Tương tự
B. Tương sử
C. Tương úy
D. Tương ác

78. Công năng của thuốc có vị đắng thường là:
A. Thanh nhiệt, tiêu viêm
B. Liễm hãn, cố sáp
C. Nhuyễn kiên, nhuận hạ
D. Thẩm thấp, lợi niệu

79. Công năng của thuốc có vị cay thường là:
A. Thanh nhiệt, tiêu viêm
B. Phát hãn, chỉ thống
C. Nhuyễn kiên, nhuận hạ
D. Thẩm thấp, lợi niệu

80. Công năng của thuốc có vị chua thường là:
A. Thanh nhiệt, tiêu viêm
B. Liễm bẩn, cố sáp
C. Nhuyễn kiên, nhuận hạ
D. Thẩm thấp, lợi niệu

81. Công năng của thuốc có vị mặn thường là:
A. Thanh nhiệt, tiêu viêm
B. Liếm hãn, cố sáp
C. Nhuyễn kiên, nhuận hạ
D. Thẩm thấp, lợi niệu

82. Xác định công năng của phương thuốc, thường dựa trên công năng của vị:
A. Quân
B. Thần
с. Та
D. Sú

83. Cách xác định vị của thuốc cổ truyền là:
A. Nhìn
B. Ngửi
C. Nếm
D. Sở

84. Theo đông y, khi uống thuốc thang có Kinh giới cần kiêng ăn:
A. Rau giền
B. Thịt gà
C. Hành
D. Cá

85. Theo lý luận y học cổ truyền, một phương thuốc cổ truyền thông thường cấu tạo bởi:
A. 2 thành phần
B, 3 thành phần
C, 4 thành phần
D. 5 thành phần

86. Vị thuốc đóng vai trò chính trong một phương thuốc, gọi là:
A. Quân
B. Thần
C. Ta
D. Sú

87 .Vị thuốc hỗ trợ vị Quân để điều trị nguyên nhân hoặc triệu chứng trong một
phương thuốc, gọi là:
A. Quân
B. Thần
C. Tá
D. Sú

88. Vị thuốc giải quyết một hay nhiều triệu chứng phụ khác của bệnh trong một phương thuốc, gọi là:
A. Quân
B. Thần
C. Tá
D. Sứ

89. Vị thuốc có tác dụng hòa hoãn, dẫn thuốc vào kinh trong một phương thuốc,
gọi là:
A. Quân
B. Thần
C. Tá
D. Sứ

90. Vị thuốc đóng vai trò Thần trong bài thuốc Ma hoàng thang (Ma hoàng 12g, Hạnh nhân 12g, Quế chi 8g, Cam thảo 4g) là:
A. Ma hoàng
B. Hạnh nhân
C. Quế chi
D. Cam thảo

91. Vị Hạnh nhân trong bài thuốc Ma hoàng thang (Ma hoàng 12g, Hạnh nhân 12g, Quế chi 8g, Cam thảo 4g) đóng vai trò là:
A, Quân
B. Thần
C. Tá
D. Sú

92. Vị thuốc đóng vai trò là Tá trong bài thuốc Tứ quân tử thang (Nhân sân 16g, Bạch linh 8g, Bạch truật 12g, Cam thảo 4g) là:
A. Nhân sâm
B. Bạch linh
C, Bạch truật
D. Cam thảo

93. Vị Nhân sâm trong bài thuốc Tứ quân tử thang (Nhân sâm 16g, Bạch linh 8g, Bạch truật 12g, Cam thảo 4g) đóng vai trò là:
A. Quân
B. Thần
C. Τα
D. Sú

94. Vị thuốc đóng vai trò là Sứ trong bài thuốc Tứ vật thang (Thục địa 16g, Đương quy 12g, Xuyên khung 8g, Bạch thược 12g) là:
A. Thục địa
B. Đương quy
C. Xuyên khung
D. Bạch thược

95. Vị Đương quy trong bài thuốc Tứ vật thang (Thục địa 16g, Đương quy 12g, Xuyên khung 8g, Bạch thược 12g) đóng vai trò là:
A. Quân
B. Thần
C. Tá
D. Sú

96. Vị thuốc đóng vai trò là Quân trong bài thuốc Lý trung thang (Đảng sâm 12g, Bạch truật 12g, Can khương 12g, Cam thảo 12g) là:
A. Đảng sâm
B. Bạch truật
C. Can khương
D. Cam thảo

97. Vị Cam thảo trong bài thuốc Lý trung thang (Đảng sâm 12g, Bạch truật 12g, Can khương 12g, Cam thảo 12g) là:
A. Quân
B. Thần
C. Tá
D. Sứ

98. Vị thuốc đóng vai trò là Thần trong bài thuốc Nhị trấn thang (Bán hạ 12g, Bạch linh 12g, Trần bì 10g, Cam thảo 6g) là:
A. Bán hạ
B. Bạch linh
C. Trần bì
D. Cam thảo

99. Vị Bán hạ trong bài thuốc Nhị trấn thang (Bán hạ 12g, Bạch linh 12g, Trần | bì 10g, Cam thảo 6g) đóng vai trò là:
A. Quân
B. Thần
C. Tá
D. Sứ

100. Thuốc có tác dụng đưa ngoại tà (phong, hàn, nhiệt) ra ngoài cơ thể bằng đường mồ hôi là:
A. Thuốc thanh nhiệt
B. Thuốc giải biểu
C. Thuốc ôn trung
D. Thuốc hành khí

101. Thuốc giải biểu thường quy kinh:
A. Tâm
B. Can
C. Phế

D. Tý

102. Nhóm thuốc dùng để điều trị triệu chứng sợ lạnh, sốt ít, đau đầu, đau mỏi người, tắc ngạt mũi là:
A. Thuốc cảm mạo phong hàn
B. Thuốc thanh nhiệt lượng huyết
C. Thuốc tân lương giải biểu
D. Thuốc ôn lý trừ hàn

103. Thuốc giải biểu KHÔNG dùng trong thời gian kéo dài do:
Thuốc có tác dụng thu liễm
Thuốc có tác dụng cố sáp
Thuốc gây kích ứng đường tiêu hóa
Thuốc có tính thăng tán, hao tổn tân dịch

104. Các loại dược liệu có vị cay thường được dùng để chữa các chứng bệnh thuộc:
Lý chứng
Hư chứng
Biểu chứng
Thực chứng

105. Tính, vị chung của thuốc tân ôn giải biểu là:
Vị cay, tính ấm
Vị cay, tính mát
Vị đắng, tính ấm
Vị đắng, tính mát

106. Tính, vị chung của thuốc tân lương giải biểu là:
Vị cay, tính ấm
Vị cay, tính mát
Vị đắng, tính ấm
Vị đắng, tính mát

107.Các vị thuốc có tác dụng phát tán phong hàn là:
Bạch chỉ, Kinh giới, Sinh khương
Bạch chỉ, Tô điệp, Bạc hà
Kinh giới, Sinh khướng, Cát căn
Tô Hiệp, Bạc hà, Cát căn

108. Các vị thuốc có tác dụng phát tán phong nhiệt là:
Bạch chỉ, Kinh giới, Sinh khương
Bạch chỉ, Tô Hiệp, Bạc hà
Kinh giới, Sinh khương, Cát căn
Tang diệp, Bạc hà, Cát căn

109.Khi sắc thuốc giải biểu cần lưu ý:
Sắc lâu, đậy nắp kín
Sắc nhanh, đậy nắp kín
Sắc lâu, mở nắp
Sắc nhanh, mở nắp

110. Vị thuốc Bạch chỉ được xếp vào nhóm thuốc:
Tân lương giải biểu
Tân ôn giải biểu
Ôn lý trừ hàn
Khu phong tán hàn

111. Bộ phận dùng làm thuốc của cây Bạch chỉ là:
Thân
Rễ

Hoa

112, Tính, vị của vị thuốc Bạch chỉ là:
Vị đắng, tính ấm
Vị cay, tính ấm
Vị đắng, tính mát
Vị cay, tính mát

113. Công năng của vị thuốc Bạch chỉ là:
Giải cảm nhiệt, thanh can sáng mắt
Giải cảm nhiệt, thấu chẩn, sinh tân
Giải cảm hàn, ôn trung chỉ ẩu
Giải cảm hàn, chỉ thống, bài nùng

114. Vị thuốc có tác dụng giải cảm hàn là:
Thắng mai
Sài hồ
Cát căn
Kinh giới

115. Tính, vị của Kinh giới là:
Vị cay, đắng, tính ấm
Vị cay, ngọt, tính ấm
Vị cay, đắng, tính mát
Vị cay, ngọt, tính mát

116. Vị thuốc có công năng giải cảm hàn, khu phong, giải độc là:
Bạch chỉ
Kinh giới
Mạn kinh tử
Thăng ma

117.Bộ phận dùng làm thuốc phát hãn, chỉ họ, bình xuyên của cây Ma hoàng là:
Phần trên mặt đất
Rễ

Toàn cây

118. Tính, vị của Ma hoàng là:
Vị cay, đắng, tính ấm
Vị cay, ngọt, tính ấm
Vị cay, đắng, tính mát
Vị cay, ngọt, tính mát

119. Vị thuốc có công năng giải cảm hàn, phát hãn, chỉ họ, bình suyễn là:
Hương nhu
Kinh giới
Ma hoàng
Sài hồ

120. Công dụng của rễ Ma hoàng là:
Trị đau nhức xương khớp
Trị các bệnh ra mồ hôi nhiều
Trị động thai, xuất huyết
Trị huyết áp cao

121. Bộ phận dùng làm thuốc của cây Phòng phong là:
Thân

Qua
Rễ

122. Tính, vị của Phòng phong là:
Vị cay, đắng, tính ấm
Vị cay, ngọt, tính ấm
Vị cay, đắng, tính mát
Vị cay, ngọt, tính mát

123. Ngoài công dụng giải cản hàn, Phòng phong còn có công dụng:
Trị đau nhức xương khớp
Trị tiểu tiện không thông
Trị động thai, xuất huyết
Trị huyết áp cao

124. Tính, vị của Quế chi là:
Vị cay, đắng, tính ấm
Vị cay, ngọt, tính ấm
Vị cay, đắng, tính mát
Vị cay, ngọt, tính mát

125.Quế chi có công năng:
Giải cảm nhiệt, thanh can sáng mắt
Giải cảm nhiệt, thấu chẩn, sinh tân
Giải cảm hàn, ôn trung chỉ ấu
Giải cảm hàn, giải cơ, thông dương khí

126. Vị thuốc có tác dụng giải cảm hàn là:
Phù bình
Cúc hoa
Cát căn
Sinh khương

127. Sinh khương là vị thuốc lấy từ cây:

Nghệ
Gừng
Riềng

128. Giải cảm hàn, ôn trung chỉ ẩu, hóa đờm, chỉ khái là công năng của:
Bạc hà
Tang điệp
Sinh khương
Phù bình

129. Thuốc có vị cay, tính ấm là:
Bạc Hà
Tô điệp
Cúc hoa
Thuyền thoại

130. Giải cảm hàn, hành khí, chỉ thống, an thai là công năng của:
Qué chi
Tô điệp
Tang diệp
Thăng ma

131. Ngoài công dụng giải cảm hàn, Tô điệp còn có công dụng:
Trị đau nhức xương khớp
Trị tiểu tiện không thông
Trị động thai, xuất huyết
Trị huyết áp cao

132. Vị thuốc có tác dụng giải cảm hàn là:
Thăng ma
Sài hồ
Cát căn
Tế tân

133. Bộ phận dùng làm thuốc của cây Tế tân là:
Toàn cây
Rễ
Hoa

134. Vị thuốc có tác dụng giải cảm nhiệt là:
Qué chi
Bạc hà
Tô điệp
Té tân

135. Tính, vị của Bạc hà là:
Vị ngọt, tính mát
Vị ngọt, tính ấm
Vị cay, tính mát
Vị cay, tính ấm

136. Bạc hà khi dùng tác dụng

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Net

#dl11