No1-[DLCM]-So sánh LCCT với CLTT ?

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 1: So sánh LCCT với CLTT 

  Tháng 4-1930 sau thời gian học tập ở Liên xô đồng trí Trần Phú được QTCS cử về nước hoạt động. 7-1930 đồng trí Trần Phú được bổ sung vào BCHTWĐ. Từ ngày 14→30-10-1930, hội nghị BCHTW họp lần thứ I tại hương cảng TQ do đồng trí Trần Phú chủ trì. Hội nghị đã thông qua dự thảo LCCT của đảng.

Giữ LCCT và CLCT có mặt thống nhất và chưa thống nhất

Về mặt thống nhất 

  Mục tiêu chiến lược của CM: CMVN là CMGPDT để dành độc lập dân tộc đi đến CNXH

   Cả LCCT và CLCT đều thống nhất ở việc xác định động lực chính của CM là GCCN và nông dân. Trong đó GCCN vừa là động lực chính vừa là giai cấp lãnh đạo 

 Giữa LC và CL đểu thống nhất về phương pháp CM là sử dụng bạo lực CM để dấu tranh LC còn nhấn mạnh võ trang bạo động để dành chính quyền là một nghệ thuật “ phải tuân theo quân pháp nhà binh”.

 LC và Cl đều thống nhất ở quan hệ quốc tế tức là khẳng định rằng CMVN là 1 bộ phận của CMVSTG, đoàn kết chặt chẽ với các dân tọc bị áp bức, các dân tộc thuộc địa trên thế giới nhất là GCVS pháp.

 LC và CL đều thống nhất ở người lãnh đạo CM cho rằng giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo CMVN, Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản lấy chủ nghĩ Mac-Lenin làm nền tảng tư tưởng “Đảng phải thu phục cho đc đại bộ phân giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo đc quần chúng…”

  Ngoài những mặt thống nhất nêu trên giữa LC và CL còn có nhiều mặt chưa thống nhất cụ thể là:

- Xác định mô thuẫn

  Đối với CL  CL đã vạch ra đc mô thuẫn chủ yếu trong XHVN thuộc địa đó là toàn thể đân tộc Việt Nam >< với đế quốc pháp. Do đó đặt nhiệm vụ hàng đầu là chống đế quốc. 

      Còn đối với LC đã không vạch ra được mô thuẫn chủ yếu là toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp là đi vào việc xác định mô thuẫn một cách chung chung cho rằng đây là mô thuẫn thợ thuyền, dân cầy, phần tử lao khổ >< địa chủ phong kiến tư bản, đế quốc chủ nghĩ từ đó đã không đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu mà nhấn mạnh nhiệm vụ CM ruộng đất nặng về đấu tranh giai cấp, nặng về đấu tranh khu vực

- Đánh giá lực lượng CM ngoài công nông

- Đối với CL ngoài công – nông CL còn xác định lực lượng CM còn gồm rất nhiều giai tầng CM khác như: TTS, Tri thức, trung nông, thanh niên, phú nông, trung địa chủ, tiểu địa chủ đây là sự kế thừa và vận dụng sáng tạo cách tập hợp lực lượng CM hơn hẳn cách tập hợp lực lượng CM của các bậc tiền bối đi trước. nó thể hiện chiến lược liên minh dân tộc liên minh giai cấp rộng rãi trong cuộc đấu tránh chống đế quốc xâm lược và tay sai.

  Còn đối với LC LC còn nhiều hạn chế đó là LC đã phủ nhận vai trò tích cực yêu nước của TSDT và giai cấp TTS không thấy hết được sự phân hóa của giai cấp địa chủ mà lại coi tất cả là đối tượng của CM. Như vậy LC chưa đề ra được chiến lược liên mình giai cấp rộng rãi trong cuộc đấu tranh chống đế quốc xâm lược và tay sai.

- Mối quan hệ giữa 2 NV chống đế quốc và  phong  kiến

   Đối với CL, CL đã đưa nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu còn nhiệm vụ chống phong kiến phải phục tùng nhiệm vụ chống đế quốc

Còn đối với luận cương thì luận cương đã đặt nhiệm vụ chống phong kiến lên hàng đầu tức là coi trọng  cách mạng ruộng đất “ vấn đề thổ địa là cái cốt của CMTSDQ” và là cơ sở để đảng giành quyền lãnh đạo dân cày. Khẳng định như vậy là do xác định mô thuẫn chủ yếu là mô thuẫn giữa nông dân và địa chủ phong kiến

- LC và CL chưa thống nhất việc xác định mối quan hệ giữa 3 nước đông dương 

  Đối với CL đã đặt vấn đề dân tộc trong khuân khổ VN đã cụ thể hóa khái niệm dân tọc trong từng nước đông dương do đo CL đã đặt tên đảng Là đảng CSVN

 Còn đối với LC thì LC đã đặt vấn đề dân tộc trong khuân khổ đông dương do đó đã đổi tên đảng thành ĐCSĐD vì cho rằng nếu gọi là ĐCSVN sẽ không bao gồm đc các nước Lào mà Miên

  Nguyên nhân chủ yếu của mặt chưa thống nhất

- Chưa tìm ra và nắm vững đặc điểm dân tộc, đặc điểm giai cấp của XH thuộc địa nửa phong kiến 

- Nguyên nhân khách quan đảng ta lúc này chịu a/h trực tiếp của khuynh hướng “tả” của QTCS ( quá chú trọng về đấu tranh giai cấp CMRĐ, CM khu vụ ). Cho rằng CM đông dương là CM ruộng đất và CM phản đế công nhân, nông dân là động lực chính của CM và không liên minh với các giai cấp khác 

- Nguyên nhân chủ quan do nhận thức giáo điều máy móc về vấn đề dân tọc và vấn đề giai cấp trong CM thuộc địa vận dụng 1 cách giáo điều chủ nghĩ Mac – Lenin không chú ý đến tình hình thực tế đất nước. từ những hạn chế nêu trên hội nghị trung ương tháng 10-1930 đã phê phán gay gắt các quan điểm đúng trong CLCT nêu ra và đó là những quyết định không đúng sau này trong quá trình lãnh đạo CMVN đảng ta đã dần sửa chữa khắc phục hạn chế đó đưa CM đến thành công 

Kết luận

Thực chất đây không phải lài cuộc đấu tranh về 2 khuynh hướng chính trị đối lập nhau mà chỉ là những ý kiến chưa thống nhất trong nội bộ người cộng sản nhằm xây dựng một đường lối đúng đắn ngay từ khi đảng ra đời

 Tuy có hạn chế nhưng luận cương đã không phủ nhân mà kế thừa nhưng tư tưởng CM của CL chỉ là do nhận thức khác nhau ở 1 số vấn đề mà thực tiễn đặt ra. 

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Net

Ẩn QC