đây thôn vĩ dạ

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Trong những năm 32 -45 của TK trước, trwen thiên đàng văn chương thời ấy xuất hiện rất nhiều nhà thơ mới. Có thể khẳng định đây là 1 trong những giai đoạn thơ ca VN ptrien đa dạng và phong phú nhất. Mỗi nhà thơ đều để lại cho mình 1 cái tôi rất riên. Họ đi tìm câu từ mới, chất liệu mới, thi liệu mới nên ngta gọi họ là những nhà thơ mới. 1 trong ban đỉnh cao của của làng thơ mới chính là hmt. Ông khẳng định vị thế của mình trên dòng chảy thơ văn VN với sự phức tạp, đắm say và điên cuồng. Ngta còn gọi ông là nhà thơ điên. Tại sao? Vd: Những gịot lệ
Trời hỡi, bao g tôi chết đi
Bao giờ tôi hết đc yêu vì
Bao g mặt nhật tan thành máu
Và khối lòng tôi cứng tựa si

Họ đã xa rời khôn níu lại
Lòng thương chưa đã, mến chưa bưa
Người đi 1 nửa hồn tôi mất
Một nửa hồn tôi bỗng dại khờ

Tôi vẫn còn đây hay ở đâu
Ai đem tôi bỏ giữa trời sâu
Sao bông phượng nở trong màu huyết
Nhỏ xuống lòng tôi những giọt châu

Ngoài ra còn các bài như trường tương tư, lang thang, anh điên, em sắp lấy chồng,...

Bài thơ đtvd lấy cảm hứng từ bức ảnh của nàng hoàng cúc- người mà hmt thầm thương trộm nhớ được viết trong những ngày tháng cuối đời khi ông phải điều trị bệnh phong.

• Khổ 1 câu 1: ở đầu bthow là câu hỏi tu từ như 1 lời chào mời dịu ngọt. Có nhiều ng cho rằng đây chính là lời của ng con gái xứ huế trách móc mời gọiđeer nhà thơ về thôn vĩ. Nhưng nếu ta học sâu tahif phải hiểu rằng đây chính là lời nhà thơ tự hỏi chính mình. Vì kh cô gái nào hỏi tg câu hỏi này. Bởi vì sao Vì nỗi đau của nhà thơ lúc bấy giờ là nỗi đau thân xác. Từ chơi cất lên rất nhẹ nhàng nhưng tg thì kh. Đối với ông nghe rất là đau xót bởi vì ông đang phải sốmg cách ly, cái 8ông đối diện bây giờ là lãnh cubg của sự cô đơn, là cái chết sắp sửa đến là bệnh tật là tới lúc đã rời xa là cdoi đã khép lại cho nên vì vậy mà thôn vĩ nó kh còn là thôn vĩ cụ thể bình thường nữa. Về đc chơi thôn vĩ nghĩa là ông có thể quay về cs trước kia kh còn sống với mạc cảm chia lìa và bệnh tật. Cho nên nhà thơ đặt câu hỏi tự vấn chính mình "....." câu thơ cất lên làm người nghe đau đấu, khao khát mà kh thể nào voies tới. Đó là nỗi đau của nhà thơ của thân phận . Khi cta đặt câu hỏi khi cta tự vấn 9 mìnhlaf cta còn đau vì khát khao đó mình tự biết rằng nó sẽ kh bgiowf thành hiện thực. Lấy vd nhạc sĩ Trịnh côn sơn có viết:.... hay nhà thơ Hoàng Cầm có câu thơ" em ơi buồn làm chi anh đưa em về bên kia sông đuống. Khi mà thi nhân đưa ra 1 lời khuyên cho em thì cũng 9 là lúc thi sĩ đang rất buồn. "Em ơi buồn làm chi" nghĩa là em đang rất buồn Cái ông đang đối diện đó là 1 tâm trạng màu đen. Cho nên là trong cuộc đời đôi khi cta tự phân vân tự hỏi 9 mình đặt ra cho mình lời tự vấn nghĩa là ta đang mang tâm trạng đó mang cảm xúc đó đang mamg khao khát đó.

[ ] Câu 2-3: để cảm nhận đc vẻ đẹp mượt mà của khu vườn thôn vĩ nhà thơ đã khắc họa bức tranh trong thời điểm buổi bình minh. Đâcu tiên là những hàng cau cta còn có thể gặp lani hình ảnh này rong tác phảm rất đwjc sắc của nhà văn hoàng vũ ngọc .
[ ] tường viết về sông hương: rời khỏi kinh thành sông hương trết về hướng chính bắc quanh năm mơ màng trong sương khói, rồi nó lưu luyến ra đi giữa màu xanh biếc của tre trúc và những vườn cau vùng ngoại ô vĩ dạ. Đối với những ai từng sống ở huế hay đặc biệt là thôn vĩ dạ mộng mơ thì cũng cảm nhậm đc rằng thôn vĩ dạ có rất nhiều cau và đây là 1 loại cây đã tạo nên những hàng thẳng tấp, nó đón ánh nắng mai và nó sẽ tạo ra những hàng nắng rất đẹp. Cta có thể cảm nhận đc bức tranh thôn vĩ trong buổi bình minh đầu tiên đc khắc lên với màu nắng mới. Và cta thấy là trong thơ hmt nắng thường rất là lung linh rất là tinh khiết.

"Câu 3" từ "ai" trong ppt. ở đây cta thấy 1 từ đó là mướt. Mướt + với từ quá làm cho cta cảm nhận đc sự ngưỡng mộ từ ngạc nhiên đến ngỡ ngàng thôn vĩ đẹp quá mướt quá. Từ mướt này diễn tả 1 sắc xanh mượt mà và tràn đầy sức sống. Kèm theo từ mướt là nghệ thuật ss xanh như ngọc vừa có hình vừa có ánh. Nó ánh lên vẻ đẹp lung linh tinh khiết. Hai câu thơ này đã tạo nên 1 thôn vĩ vô cùng đẹp đẽ. Nhưng thôn vĩ này có trong hiện thực hay không? Không nó trong hoài niệm của nhà thơ. Đây là thôn vĩ của hoài niệm là thôn vĩ của tình yêu.

[ ] "Câu 2 3" khép lại đã đánh thức đc trí tưởng tượng của cta về vẻ đẹp của bình minh ở thôn vĩ mượt mà đầy sức sống, sắc xanh

[ ] Câu4: Tuy ông chỉ vài lần đến nhưng thôn vĩ dạ thôn vĩ dạ đọng lại trong hmt những xúc cảm vô cùng sâu sắc. Đó có phải là tình yêu của 1 người con gái xứ huêhay tình yêu của tác giả dành cho quê hương. Cho nên vùng đất này từ lạ trở nên quen thuộc. Và nhà thơ hmt muốn nói với cta 1 điều rằng: thôn vĩ ở đây kh chỉ đẹp bởi cảnh mà còn đẹp bởi người, cảnh và người hòa quyện vào nhau nên thơ nên họa đó là hình ảnh"..." mgta thường tìm mọi cách để lý giải mạt chữ điền này là mặt của ai? Của người con gái xứ huế kia hay của thi nhân? Ngta thường nói khuôn mặt chữ điền luôn mang trong mình 1 tâm hồn đẹp tâm hồn đôn hậu chất chứa yêu thương. Tới đây theo em nghĩ là của ng con gái xứ buế. Người con gái xứ huế đây chính là tượng trưng những người dân hiền lành,đôn hậu chất phác trọng tình trọng nghĩa. Như vậy từ là hàng cau nắng mới lên từ là vườn ai mướt quá xanh như ngọc và từ là lá trúc chen ngang như dẫn tâm hồn của người đọc cta trở về với vĩ dạ thôn 1 thời xa vắng. Khép lại khổ đầu là một thôn vĩ hiện lên rất đẹp. Thông qua cảnh đẹp, nhà thơ còn gửi gấm ty của mìmh đối với xứ huế, đối với thôn vĩ mà nhà thơ còn gửi gấm 1 khao khát đó là về chơi thôn vĩ nhẹ nhàng nhưng đau đớn.

[ ] Khổ2: tại sao lại đau đớn bởi vì đây là khát khao kh thể với tới nên khổ thơ thứ 2 kh còn những h.ảnh như khổ trên nữa mà hanh trở nên hư ảo hơn với những đường với những đường nét rất là thi vị mộng mơ đầy vẻ hư ảo" đọc thơ"

[ ] Câu1: ở câu thơ thứ nhất cta thấy có gì đó trái với lẽ rự nhiên. Bởi vì gió là mây là 2 h.ảnh đi liền với nhau" gió cuốn mây trôi" nhưng ở đây gió mây đứt gãy như mối tình của hmt đơn phương hoàng cúc. 1 mối tình kh thể cứu vãn đc, nó nhuốm cả vào mây gió. Và h.ảnh này cta đã từng gặp qua ở sự chia lìa của thuyền và nước trong bài tràng giang của huy cận" con thuyền xuôi mái nước song song, thuyền về nước lại sầu trăm ngã" thuyền và nước là 2 h.ảnh gắn liền nhau nhưng huy cận lại chia lìa 2 h.ảnh ấy bởi vì ông bị ám ảnh bởi nỗi buồn vong quốc, sự tan nát của quốc gia khi bị thực dân pháp xâm lược. 9 vì nỗi ám ảnh đó nhà thơ đã thấy đc sự chia lìa ở những sự vật kh thể bị chia lìa. Còn ở đây hmt bị ám ảnh bởi điều gì mà thi nhân lại nhìn thấy đc sự tan tác trong gió và mây? Đó là nhà thơ đã thấy được cuộc chia ly vĩnh viễn với cuộc đời. Điều này vô cùng đau đớn. Chính vì nỗi ám ảnh đó cho nên nhìn đâu nhìn đâu tg cũng thấy tang tác chia xa.

[ ] Câu 2 Đọng lại ở cuối bức tranh chia lìa này là dòng nuosc buồn hiu. Nghệ thuật tu từ nhân hóa đã thổi vago lời thơ, thổi vào khung cảng 1 tâm trạng buồn mang mác. Gió -mây chia lìa đôi ngã để lại dòng nước buồn hiu. Và độc đáo nhất ở trong câu thơ thứ 2 này đó chính là từ "lay". Động thái lay này tự nó kh vui kh buồn nhưng đặc trong ngữ cảnh nfy nó lại mang 1 nỗi buồn hiu hắt. Lay! Gió lay nhẹ 1 cành hoa bắp tạo nên cho khung cảmh này địu buồn cô quạnh cô đơn. Trong truyện kiều thi nguyễ du có viết" Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu, người buồn cảnh có vui đâu bao giờ" ở câu trên thì cta thấy do nỗi ám ảnh về cuộc chia ly với sinh tử cho nên mây gió đã chia lìa và ở câu dưới thì cta lại thấy rõ ràng 1 cái điệu buồn nó thắm đậm từng caua chữ, từng ý thơ. Động thái lay, tự nó kh buồn kh vui nhưng đặt vào hoàn cảnh này, tâm trạng này tự nhiên nó mang 1 cái nỗi buồn hiu hắt như đang buồn cho thi nhân, cho thân phận của mình.

Câu 3 4: Và trong thực tại phiêu tán đó thì nhà lại lại có sự mong đợi. Đó là" câu 3 4" . Đến 2 câu thơ này thì h.ảnh có sự hư ảo với bến sông trăng và con thuyền chở trăng. Ông gọi sông hương là dòng sông trăng . Là vẻ đẹp của những đêm trăng trên dòng sông hương. H.ảnh giàu sức gợi đã mở ra 1 đường liên tưởng vô cùng phong phú. Ở trong 1 lãnh cung, bà hoàng hậu chỉ đối diện với cái chết, bệnh tật, niềm đau và cô đơn thì nhà thơ mong đợi điều gì? Chắc chắn là mong chờ 1 người tri kỉ. Đối với các thi nhân, đặc biệt là những thi nhân lãng mạn như hmt thì trăng luôn luôn là 1 tri kỉ. Đi vào thơ hmt, cta thấy trăng trải dài trong sự nghiệp sáng tác của ông" trăng nằm sóng soải trên cành liễu, đọie gió đông về để lả lơi". Ở khổ thơ 1 là nắng thì ở khổ thơ này là trăng. Đẹp nhất trong thơ tử của buổi bình minh là nắng mới, đẹp nhất trong thơ tử của buổi đêm 9 là trăng. Trăng trong thơ hmt kh chỉ là ánh trăng trên trời cao kia mà nó là 1 nv có thể đem đến cho nhà thơ sự chia sẻ. Cho nên nhà thơ luôn đợi nó về trong thoắt thoải và da diết. Vì sao như vậy? Ở trong câu câu thơ cuối, nhà thơ đã dùng 1 từ rất hay đó là từ "kịp"" câu 3 4" khi cta đang phải chờ đợi điều gì, rõ ràng là sẽ tự đặt câu hỏi" kh biết có đến kịp hay kh? Ng ấy đã tới kịp chưa?" Là cta đang bị ám ảnh bởi tgian. Bởi cta sợ sẽ kh kịp nữa cho nên từ kịp trong câu thơ này đã mở ra 1 cái nỗi đau sâu thẳm mà nhà thơ đang mang. Đối với ông thì thời gian nó đang trôi dần và không biết khi nào thì hạt cát cuối cùng trong chiếc đồng hồ cát cuộc đời ông sẽ rơi xuống cho nên ông chờ ng tri kỉ trong 1 trạng thái băng khoăng, trạng thái bồn chồn, trạng thái đớn đau. Nhiều trạng trái như vậy nó đã đc gói gọn trong chữ kịp. Ông muốn níu tgian, muốn đợi chờ, đợi người tri kỉ đến nhưng lại kh biết tgian có cho phép kh? Đây là 1 nỗi đau của thân phận giàu tình cảm với cuộc đời nhưng cuối cùng lại phải xa cuộc đời khi mà tài năg đang ở độ tuổi chín mùi. Câu hỏi tu từ"câu 4" cất lên thể hiện tâm trặng chờ mong, bồn chồn của nhà thơ.

[ ] Khổ cuối: Nhà thơ luôn chờ đợi, chờ đợi điều gì đó. Tâm trạng chờ đợi này là chờ 1 người tri kỷ tri âm. Cho nêb dù mong đợi ở trăng, hay ở mây, ở gió thì cta cũng cảm nhận được trong thâm tâm của nhà thơ vẫn hướng về cuộc đời, vẫn hướng về con người, và tất cả những điều đó đc thể hiện qua khổ 3" đọc khổ 3" Ông dồn tất cả tâm tư tình cảm mình vào khổ ba cho người con gái mình thầm thương trộm nhớ

[ ] Câu1: Ở câu 1 là nghệ thuật hư ảo ảnh. từ mơ xuất hiện bộc lộ nỗi khao khát, mơ ước hướng đến cái gì đó kh có trong thực tại. Nhà thơ khao khát chống chếnh mơ khách đường xa khách đường xa. Vậy ai là khách đường xa? Là nàng Hoàng Cúc từ xa xôi đến thăm ông hay ông là khách đường xa về thăm thôn vĩ. Ở khổ thơ thứ 1 là nhà thơ muốn về thăm thôn vĩ. Nhà thơ muốn rời xa chốn dầy tuyệt vọng này để bước ra ngoài kia hòa mình vào cuộc sống tươi đẹp, gặp lại cảnh cũ gặp lại người thương, sống lại cuộc đời của 9 mình. Cho nên điệp ngữ khách đường xa nhấn mạnh điều đó nhưng đằng trước nó là chữ mơ. Vậy thì đây sẽ là 1 giâcxd mơ đẹp, 1 giấc mơ mà sẽ kh bao g xảy ra trong cuộc đời này. Còn nếu hiểu khách đường xa là 1 tri kỉ đến thăm ông cũng kh sai. Bởi khổ thứ 2 là thi nhân đang chờ trăng " thuyền ai đậu bến sông trăng đó, có chở trăng về kịp tối nay?" Nên cta muốn hiểu như thế là cũng được bởi vì điều đó cũng chỉ nằm trong 1 giấc mơ đẹp, điều này đã nhấn mạnh 1 nỗi khao khát đau đớn trong nỗi cô đơn chồng chất của nhà thơ.
• " Ta nhớ người xa thương đứt ruột
Gió làm nên tội buổi chia phôi"
Hay là
• " Anh nằm ngoài sự thật
Em ngồi trong chiêm bao
Cách xa nhau biết mấy
Nhớ thương quâ thì sao
Những bài thơ của hmt đều chất chứa 1 cái điệu buồn cô đơn, 1 cái gì đó xa xôi, phiêu tán. Ông muốn mình hướng về những điều đó để quên đi thực tại đầy cô đơn và đau khổ.
[ ] Câu 2: "đọc câu 2" ở đây có từ "trắng". Ở khổ 1 thì có từ mướt quá thì ở đây lại có từ trắng quá. Màu trắng luôn gắn liền với thơ hmt, màu nắng trắng, màu trăng trắng, màu sông trắng, màu áo trắng.
Chị ấy năm nay còn gánh thóc
Dọc bờ sông trắng nắng chang chang ( mùa xuân chín)

Nhưng các bạn biết kh? Trong thơ hmt, người con gái luôn gắn liền với những gì đó đẹp đẽ tinh khiết, thanh khiết trong sáng
• Sóng cỏ xanh tưoi gợn tới trời
Ngày mai trong đám xuân xanh ấy
Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi
Ta thấy rõ ràng người con gái trong thơ hmt luôn mang 1 vẻ tinh khiết, trong trắng cho nên nhà thơ muốn mượn cái sắc áo trắng để gợi tả vẻ đẹp tinh khiết của người ấy chăng? Từ "em" là đại từ phiếm chỉ, không rõ ràng là cô em nào? Nên có thể là cô kim cúc của hoài niệm, có thể là cô mộng cầm của tình yêu, cũng có thể là cô mai đình của thi sinh, cũng có thể là cô thương thương, hoặc cũng có thể là cô ngọc sương, cũng có thể là 1 cô em gái nào đó nhưng tất cả bây giờ chỉ là ảo ảnh. Cho nên "nhìn kh ra" kh phải là sắc áo trắng quá nhìn kh ra mà là những cô em đó, những cô nàng đó chỉ còn là hoài niệm, đều là những ký ức xa xôi, thực tế nhà thơ kh thể chạm đến được, kh còn với tới được, tất cả chỉ còn là ảo ảnh. Cho nên từ cái niềm tuyệt vọng đó, ông đã lột tả trong câu thơ" câu 2" vừa gợi tả vẻ đẹp tinh khiết của đại từ phiếm chỉ em vừa nói lên sự thật vũ phàng rằng là giai nhân, là cuộc đời rằng là những thứ đẹp đẽ nhất bây giờ đã xa tầm tay với. Và 1 mối tình kh cứu vãn đc

[ ] Câu 3 4: Tác giả đã hướng ra thế giới bên ngoài với" câu 1 2" và nhận về cái cảm giác hẫn hụt, ngậm ngùi đến tê tái trong cõi lòng nên thi nhân đành phải quay về chấp nhận thế giới thực tại trong này" câu 3 4"

[ ] "Câu3" Cụm từ "ở đây" là cái không gian đã xuất hiện rất nhiều lần trong thơ hmt
• Anh đứng cách xa hàng thế giới
Lặng nhìn trong mộng miệng em cười
Em cười anh cũng cươic theo nữa
Để nhắn hồn em đã tới nơi
[ ] Thân xác ông bị giam hẳn vào trong này, vào trong"ở đây" và chỉ có thể giao lưu với thêa giới ngoài kia bằng tâm tưởng. Và ở cái thế giới bên trong này, thi nhân lại bảo rằng " ở đây sương khói mờ nhân ảnh". Tức là những làn sương khói đã che nhòa đi bóng hình giai nhân, bóng hìng con người, là thiếu vắng đi tình người, là thiếu đi tri kỉ có thể chia sẻ, đồng cảm, 1 cuộc sống cô độc, đó 9 là nỗi đau lớn nhất của thi sĩ.

[ ] Câu4: Câu hỏi tu từ được nhà thơ cất lên "câu 4" thể hiện sự yêu đời, yêu người tha thiết của hmt. Nếu như ông kh còn đặt câu hỏi nữa thì nghĩa là tâm trạng ông đã chểt. Bởi vì còn hỏi nghĩa là ông còn nghĩ đến nó, còn mang tâm trạng tha thiết lạc quan đó. Và ở thế giới trong này, hmt chỉ có 1 sợi dây giao nối duy nhất với thế giới bên ngoài đó là sợi dây giao nối tình cảm. Nó là 1 sợi dây vô hình. Thế nhưng đối với sợi dây bắc cầu vô hình này, hmt đã hoài nghi đặt câu hỏi tu từ" câu 4" Vừa nhìn vào thì cta thấy có 2 đại từ phiếm chỉ" ai-ai" 2 đại từ này nó có nghĩa gì? Ai có phải là nàng hoàng cầm và ai có phải lad chàng thi nhân hay là ngược lại?Chúng ta hiểu thế nào cũng được. Có thể từ ai đầu tiên là cô hoàng thị kim cúc có biết được rằng tình ai ở đây nghĩa là chàng thi nhân nghèo này, đấy là câu hỏi hmt tự vấn mình kh biết giai nhân ngoài kia có biết được, còn nhớ đến được tình cảm của kẻ bệnh tật này vẫn còn đậm đà như ngày nào hay kh? Hay từ ai đầu tiên là chàng thi sĩ lãng mạn hmt đang thắc mắc, đang hoài nghi cái ai thứ hai là người ngoài kia, là người xứ thôn vĩ vẫn còn giành tình cảm đậm đà cho mình hay không? Và dù là trong này tự vấn 9 mình, hay dù là thắc mắc với đối phương với bên ngoài thì cta đều thấy đó 9 là sự hoài nghi, sự băng khoăng bởi vì cái tình người ấy, cái sợi dây tình cảm ấy nó quá là mong manh. Và đó là cái sự cô đơn trống vắng, là sự khao khát tình yêu thương và cũng là sự yêu đời, yêu người da diết của hmt. Mới nghe qua ta tưởng rằng đây là 1 bài thơ có kết cấu vô lý, đầu 1 đằng đuôi 1 nẻo. Nghĩa là đầu thì tả thôn vĩ xinh đẹp mộng mơ nhưng đuôi thì lại là bài thơ tình đơn phương nhưng nếu đặt trong mạch cảm xúc của tác giả thì nó hoàn toàn logic, bởi mỗi khổ thơ đều có từ "ai"
1. Vườn ai mướt quá xanh nbuw ngọc
2. Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
3. Ai biết tình ai có đậm đà?
Từ "ai" xuất hiện ở toàn bộ bài thơ như 1 hệ vi mạch nối toàn bộ bài thơ lại với nhau. Từ "ai" mà tác giả nói đến không chỉ là tri kỉ, là giai nhân trong lòng thi nhân mà từ "ai" còn tượng trưng cho con người trong cõi phù sinh này. Nhà thơ hướng về con người, hướng về cuộc đời bằng 1 câu hỏi để khẳng định rằng dù ở đây sương khói mờ nhân ảnh, dù là trong cái vùng ảo ảnh, hư vô thì cái tình của nhà thơ vẫn luôn đậm đà, luôn hướng về cuộc đời, hướng về con người. Trước khi qua đến phần tổng kết, em xin phép đc đọc thêm 1 bài thơ:
Lòng giếng lạnh! Lòng giếng lạnh
Sao chẳng một ai hay
Nghe nói mùa thu náu ở chỗ này
Tất cả âm dương đều tụ họp
Và ta ưng mây ngừng lại ở nơi đây
Để nghe, à để nghe
Bao giờ bí mật đêm thời loạn
Bao giọng buồn thương gió đã thề
Bao lời ai oán của si mê
Mà trai gái tự tình bên miệng giếng
Miệng giếng há ra
Nuốt ực bao la
Nuốt vì sao rơi rụng
Loạn rồi! Loạn rồi, ôi giếng loạn
Ta hoảng hồn, hoảng vía, ta hoảng điên
Nhảy ùm xuống giếng vớt trăng lên.
(Trăng tự tử)

Về giá trị ndung:
Nổi bật là 3 bức tranh
1. Bức tranh thôn vĩ hiện lên rực rỡ, tươi sáng bừng sức sống trong nắng mai
2. Bức tranh thưa 2 thể hiện cảnh sắc mây trời, sông nước xứ huế càng ảm đạm, uể oải
3. Bức tranh thứ 3 miêu tả rõ hình ảnh của tri kỉ đầy mong lung và mờ ảo

Về nghệ thuật:
• H.ảnh thơ đẹp, độc đáo, sáng tạo, gợi cảm
• Ngôn ngữ trong sáng tinh tế đa nghĩa
• Một số biện pháp nghệ thuật để tăng tiến những cái tầng nghĩa cho thơ như ss nhân hóa và đặc biết là những câu hỏi tu từ

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Net

#hdhxb