Seven~~~

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Bài 7: Kinh tế gạo

   NB là  đất nước mà lượng dân số đông, CN hóa phát triển thì hiện tại dựa vào việc nhập khẩu rất nhiều loại lương thực như là lúa mì, đậu tương, hoa quả. Nhưng riêng gạo thì có thể tự ccấp đc. Ở ven đường cao tốc và đường sắt từ cuối T4 đến T6, từ phía ngoài của các thị trấn đông đúc nhà cửa, thì có thể nhìn thấy n~ ruộng mênh mông nước. Đất nước Nhật ít đồng bằng nên hầu hết n~ đồng bằng và n~ nơi có độ nghiêng thấp được biến thành ruộng nước. Khung cảnh này là khung cảnh chung có thể nhìn thấy ở Châu Á_nằm trên vành đai nhiệt đới gió mùa.

   Lúa ko phải là loại cây tự mọc ở NB. Hàng nghìn năm trước, lúa là loại cây được trồng phổ biến ở các nước nhiệt đới Châu Á nên khoảng 3 nghìn năm trước đã được truyền đến Nhật trực tiếp qua phía Nam của Trung Quốc hoặc thông qua phía Nam của bán đảo Triều Tiên. Nhờ có sự truyền bá của việc trồng lúa mà NB đã chuyển từ thời kì săn bắt hái lượm sang thời kì canh tác nông nghiệp. Thời đại mới được gọi là thời Yayoi.

   Trồng lúa nước đầu tiên lan rộng ở phía tây NB, sau đó mới thực sự đi lên phía Bắc. Đến thế kỉ thứ 8 thì trồng lúa nước tạm thời đã định hình tại hầu hết tất cả các địa phương ngoại trừ Hokkaido

   Cây lúa vốn là loại thực vật mang tính nhiệt đới nên chịu rét kém. Ở quần đảo NB thì đã liên tục nỗ lực trồng lúa ở n~ địa phương lạnh. Thời điểm mà trồng lúa nước được đưa vào Hokkaido là khoảng 100 năm trước nhưng ngày nay thì Hokkaido là 1 trong n~ vùng sản xuất gạo chủ yếu. Hokkaido là 1 trong n~ giới hạn phía Bắc trồng lúa của thế giời mà nằm ở vị trị vĩ độ 45.

   Mối liên quan giữa gạo và văn hóa NB là rất lớn. Đầu tiên là việc gạo được sử dụng như là lương thực chính của người Nhật từ hơn 2000 năm trở lại đây.

   Gạo là loại thực phẩm kì diệu có chứa hàm lượng các chất bên trong cao như là giàu clo, bao gồm khá nhiều protein thực vật, và vitamin, khoáng chất, nếu mà chỉ ăn gạo không thôi thì cũng có thể đáp ứng hầu hết các chất dinh dưỡng cần thiết. Vì thế mà cách ăn uống cơ bản của người Nhật đã được hình thành là gạo đã nấu chin, ngoài ra còn ăn một lượng lớn các loại thực phẩm thay thế như ngũ cốc, lúa mì như là lương thực chính, và kèm theo thức ăn như súp miso mà được làm từ đậu tương và một lượng nhỏ cá và rau. Bữa ăn của người Nhật thì nhờ kết hợp giữa gạo và cá nên ít calo, ít coleterron thì đối lập hoàn toàn với bữa ăn Âu Mĩ mà ăn thịt là chính. Nó được coi là mô hình để bữa ăn tốt hơn cho sức khỏe phòng tránh các bệnh tim mạch và béo phì ở Mĩ hiện nay.

   Thứ hai, nhờ có việc sản xuất gạo mà có thể nuôi sống được 1 đất nước đông như thế. Trồng lúa nước có ưu điểm là nhờ việc có thể sử dụng ruộng nước nên chỉ cần ít phân bón là đủ, ngoài ra còn có thể trồng liên tiếp. Nếu mà so sánh với nông nghiệp của Châu Âu mà vì trồng lúa mì luân phiên không hiệu quả thì đất canh tác và đất nghỉ được luân phiên nhau sử dụng thì có thể hiểu rõ được sức sản xuất cao của gạo. Đó là kết quả của việc mà đầu thế kỉ thứ 19 đã có một xã hội với mật độ dân số cao trung bình 100 người trên 1 km2 với tổng dân số là 35 triệu người trong tình trạng tự cung tự cấp hoàn toàn không liên quan đến hạn chế mang tính địa hình là chỉ có thể sử dụng 15% quốc thổ cho nông nghiệp.

   Ngoài ra, ở Nhật gạo còn được dung làm tiền. NB thế kỉ thứ  thì được chia thanh 68 khu hành chính địa phương và mỗi khu hành chính được đánh giá dựa vào sản lượng gạo của địa phương đó, thuế mà được thu thì trung tâm cũng là gạo. Trong thời Edo thì khu hành chính còn được chia nhỏ hơn nữa và xếp loại các khu hành chính cũng là đánh giá trên sản lượng gạo cao hay thấp, lương bổng của các võ sĩ, của các gia nhân của các lãnh chúa cũng chủ yếu được biểu hiện bằng lượng gạo.

   Tuy nhiên, mặt khác thì trong giai cấp thương nhân mà nắm giữ cơ cấu lưu thông của đất nước đã chuyển sang nền kinh tế tiền tệ vào khoảng giữa thời Trung Thế. Đó là kết quả của việc mà nền kinh tế gạo giữa giai cấp nông dân và giai cấp võ sĩ và nền kinh tế tiền tệ giữa thương nhân và thợ thủ công vừa liên quan đến nhau vừa cùng tồn tại.

   Đối với người đứng đầu 1 khu vực hành chính thì vấn đề quan tâm nhất của họ là làm thế nào để nâng cao sản lượng gạo ở khu vực mà họ thống trị. Chính vì thế mà chấn hưng canh tác đặc biệt là nông nghiệp được được lấy làm chính sách cơ bản. Trong đó thì sự nghiệp tưới tiêu thủy lợi là quan trọng nhất, nhờ có việc xây đê ở sông và xây đập để phân nước thì ruộng nước đã được mở rộng đến mức cực đại.

   Ứng với điều đó thì ngay cả phía người dân cũng nỗ lực cải tiến kĩ thuật canh tác mới như là cải tiến nông cụ, trồng lúa sớm, trồng lúa muộn, hay chọn ra n~ loại thích ứng được với thời tiết rét. Đó là kquả của việc sản lượng gạo trên cùng một đơn vị diện tích đã đạt đến trình độ cao nhất thế giới. Kĩ thuật canh tác lúa của người Nhật đã nhờ có sự di dân sau thời kì Minh Trị đã được truyền đến Brazin và hợp chủng quốc Hoa Kì. Califorlia đã trở thành địa phương sản xuất gạo lớn nhất thế giới hiện nay.

KINH TẾ GẠO

大豆   đậu tương  だいず

果実hiệu quả    かじつ

傾斜面 chỗ đất nghiêng  けいしゃめん

栽培化được trồng nhiều    さいばいか

経由  thông qua con đường けいゆ

狩猟採集しゅりょうさいしゅう

農耕 のうこう

定着する định hình

寒冷    lạnh

米作trồng lúa べいさく

カロリー \calo

タンパク đạm

ミネラル chất khoáng

含有量 lượng chất chứa bên trong      がんゆうりょう

まかなう \ đáp ứng

煮沸する nấu chín     しゃふつする

代用品  thực phẩm thay thế  だいようひん

食事形態  thói quen ăn uống

肥満  béo phì   ひまん

人口支持力sức duy trì dân số じんこうしじりょく

きかないko hiểu quả

休閑地 đất nghỉ  きゅかんち

交代                                        thay nhau                                こうたい

制限                                        hạn chế                                    せいげん

通貨 tiền tệ   つうか

行政区 khu hành chính  ぎょうせいく

徴集 thu  \ちょうしゅう

格づけ xếp loại   かくづけ

大名   lãnh chúa\  だいみょう

俸給 lương bổng    ほうきゅう

行政区の長trưởng khu hành chính            ぎょうせいくのちょう

支配地内  trong nơi họ thống trị              しはいちない

水利灌漑   tưới tiêu thủy lợi    すいりかんがい

堤防 đê  ていぼう

溝  đập   みぞ

選抜 chọn  せんばつ

収穫量  lượng thu hoạch   しゅかくりょう

合衆国 liên hợp quốcがっしゅうこく

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Net

#mew