sinh 11

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Bài 18: HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT

I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN:

1. Cấu tạo chung

- ĐV đơn bào, đa bào có kích thước nhỏ chưa có hệ tuần hoàn.

- ĐV đa bào hệ tuần hoàn gồm có những bộ phận chính sau:

+ Dịch tuần hoàn: máu và nước mô.

+ Tim và hệ thống mạch máu.

2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn

Vận chuyển các chất

II. CÁC HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT

1. Hệ tuần hoàn hở

Là hệ tuần hoàn có một đoạn máu đi ra khỏi mạch và trộn lẫn với nước mô, lưu thông với tốc độ chậm.

- hệ tuần hoàn hở có các đặc điểm sau:

+ Máu xuất phát từ tim qua hệ thống động mạch tràn vào xoang, sau đó vào tĩnh mạch trở về tim.

+ Sắc tố hô hấp là hêmôxian (chứa Cu) nên có màu xanh.

+ Tốc độ máu chảy chậm.

+ Khả năng điều hoà và phân phối máu đến các cơ quan chậm.

2. Hệ tuần hoàn kín

- Gồm: hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép.

- là hệ tuần hoàn có máu lưu thông trong mạch kín với tốc độ cao, khả năng điều hoà phân phối nhanh.

- Đặc điểm của hệ tuần hoàn kín:

+ Máu lưu thông liên tục trong mạch kín

+ Sắc tố hô hấp (Fe) nên có màu đỏ

+ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh.

+ Khả năng điều hoà và phân phối máu đến các cơ quan nhanh.

Bài 19: CÂN BẰNG NỘI MÔI

I. KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG TRONG VÀ CÂN BẰNG NỘI MÔI

1. Khái niệm môi trường trong

- Môi trường ngoài là môi trường trong đó sinh vật sinh sống.

- Môi trường trong là môi trường bao quanh tế bào, từ đó tế bào nhận chất dinh dưỡng và thải chất thải.

2. Khái niệm cân bằng nội môi

- Là duy trì sự ổn định của môi trường trong.

- Khi các điều kiện lí hoá của môi trường trong thay đổi và không duy trì được sự ổn định bình thường thì gọi là mất cân bằng nội môi.

II. SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI

Cơ chế duy trì cân bằng nội môi có sự tham gia của các bộ phận:

- Bộ phận tiếp nhận kích thích.

- Bộ phận điều khiển.

- Bộ phận thực hiện

III. MỘT SỐ CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI

1. Cơ chế duy trì huyết áp.

- Có sự tham gia của thụ quan áp lực, trung khu điều hoà tim mạch.

- Duy trì huyết áp ổn định nhờ sự tham gia của thụ quan áp lực, trung khu điều hoà tim mạch máu

Bài 20 : CÂN BẰNG NỘI MÔI

(tiếp theo)

2. Cơ chế điều hoà thân nhiệt ở động vật hằng nhiệt.

- Động vât hằng nhiệt

- Động vật biến nhiệt

* Cơ chế điều hoà thân nhiệt ở động vật hằng nhiệt:

- Khi trời lạnh:

+ Tăng sinh nhiệt (run cơ))

+ Giảm mất nhiệt (dựng lông, mạch máu co, nổi da gà)

- Khi trời nóng:

+ Giảm sinh nhiệt

+ Tăng thải nhiệt (toát mồ hôi, mạch máu giản)

3. Cơ chế điều hoà áp suất thẩm thấu

- Cơ chế điều hoà áp suất thẩm thấu của máu chủ yếu dựa trên cơ chế điều hoà muối và nước.

- Khi áp suất thẩm thấu tăng:

+ Gây khát nước

+ Chống mất nước

+ Hấp thu lại nước ở quản cầu thận

- Khi áp suất thẩm thấu giảm

+ Tăng cường hấp thu Na+ ở quản cầu thận

Phần A: CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT.

Bài 22: HƯỚNG ĐỘNG

I. K/N CHUNG VỀ HƯỚNG ĐỘNG (vận động định hướng hướng)

1. Khái niệm về tính cảm ứng ở thực vật:

* Khả năng của thực vật (TV) phản ứng đối với kích thích gọi là tính cảm ứng.

vận động, hướng tới, tránh xa kích thích (k/th)

2. Hướng động:

* Là phản ứng sinh trưởng (S/T) không đều tại 2 phía của cây với kích thích.

- S/T hướng tới nguồn k/th: hướng động dương(+)

- S/T tránh xa k/th : hướng động âm(-)

- Nguyên nhân: do sự phân bố không đều của auxin dưới tác động của kích thích

II. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG:

* Tuỳ thuộc vào tác nhân kích thích, có các kiểu hướng động tương ứng:

+ Hướng sáng,

+ Hướng trọng lực( hướng đất),

+ Hướng hoá,

+Hướng tiếp xúc

Cơ chế chung:

- Do tác nhân kích thích từ một phía gây nên sự tái phân bố au xin

dẫn đến thay đổi tốc độ sinh trưởng theo hướng kích thích

* Vai trò của hướng động: (theo đáp án)

Giúp cơ thể thực vật thích nghi với môi trường

ỨNG ĐỘNGI.

KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ỨNG ĐỘNG: (vận động cảm ứng)

+ Ứng động là sự v/đ thuận nghịch của các cơ quan có cấu tạo kiểu hình dẹp đối với sự biến đổi của tác nhân khuếch tán của ngoại cảnh (A/S, t0...)

+ Hướng ư/đ không xác định theo hướng tác nhân kích thích, mà phụ thuộc cấu trúc cơ quan

+ Xảy ra do sinh trưởng không đồng đều tại mặt trên, dưới, của cơ quan khi tác nhân kích thích biến đổi.

+ Tuỳ tác nhân kích thích: chia

ứng động thành nhiều kiểu: (sgk)

II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG

1. ứng động sinh trưởng

2. ứng động không sinh trưởng

( Phiếu học tập)

PHẦN B: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT

Bài 25: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT.

I. KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐV:

Cảm ứng là khả năng nhận biết kích thích và phản ứng với kích thích đó.

* Để có C/Ư, động vật cần có:

- bộ phận tiếp nhận kích thích: thụ quan ở da

- bộ phận phân tích, tổng hợp th/ tin hệ thần kinh

- bộ phận thực hiện phản ứng cơ co

* HTK đóng vai trò chủ yếu, quyết định mức độ cảm ứng.

II. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH KHÁC NHAU:

1. Cảm ứng ở động vật nguyên sinh

co rút chất nguyên sinh.

2. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới

* TK dạng lưới: phản ứng với kích thích

Bằng toàn bộ cơ thể => tiêu tốn nhiều năng lượng

3. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh chuỗi hạch

* TK dạng chuỗi hạch:

- nằm dọc chiều dài cơ thể

- mỗi hạch điều khiển một vùng xác định, nên phản ứng chính xác, ít tiêu tốn năng lượng.

* Ưu điểm dạng TK chuỗi hạch:

- Số lượng TBTK tăng ( nhất là hạch đầu ở côn trùng)

- TBTK hạch nằm gần nhau-> hình thành mối liên hệ => khả năng phối hợp tăng cường.

- Mỗi hạch TK điều khiển 1 vùng => P/Ư chính xác, tiết kiệm năng lượng.

Bài 26: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT

(tiếp theo )

4. Cảm ứng ở ĐV có HTK hình ống:

a. cấu trúc của HTK ống:

* TK tập trung = ống (phía lưng)

* Cấu trúc gồm:

+ TK trung ương: Gồm Não (gồm 5 phần) và tuỷ sống

+ TK ngoại biên: Dây TK và hạch TK

b. Hoạt động của HTK ống:

* Theo ng/tắc p/xạ (giúp ĐV th/nghi).

* Qua cung phản xạ.

* 2 loại:

- Phản xạ đơn giản (ví dụ? )

- Phản xạ phức tạp ( ví dụ? )

Cung phản xạ có 5 bộ phận:

- Bộ phận tiếp nhận k/th

- Đường truyền về(sợi TK cảm giác )

- Xử lý thông tin (Trung ương thần kinh)

- Đường truyền ra (vận động)

- Bộ phận thực hiện

Kết luận:

* Đ/ V có HTK hình ống có thể thực hiện các phản xạ đơn giản và phức tạp ( ví dụ...)

* Nhờ đó ĐV thích nghi hơn với môi trường sống.

Bài 27: ĐIỆN THẾ NGHỈ

KHÁI NIỆM HƯNG PHẤN VÀ HƯNG TÍNH

1. Khái niệm: Hưng phấn là sự biến đổi lí, hoá, sinh, diễn ra trong TB

khi bị kích thích.

2. Khái niệm: Hưng tính là khả năng nhận và trả lời kích thích của tế bào

II. ĐIỆN THẾ NGHỈ.

1. Phương pháp đo điện thế nghỉ:

+ Cách đo (sgk)

+ Kết luận:

ĐTN là sự chênh lệch về ĐT giữa

2 bên màng TB khi TB nghỉ.

- ngoài màng tích điện (+)

- Trong màng tích điện (-)

CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐTN:

* Sự phân bố ion ở 2 bên màng TB và sự di chuyển của ion qua màng TB.

* Tính thấm có chọn lọc của màng, cổng ion mở hay đóng.

* Bơm Na+ - K+

Bài 28: ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG (ĐTHĐ) VÀ SỰ LAN TRUYỀN

ĐTHĐ TRÊN SỢI THẦN KINH (TK)

I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG (ĐTHĐ)

1. Đồ thị điện thế hoạt động.

ĐTHĐ gồm 3 giai đoạn:

* Mất phân cực: chênh lệch đ/thế 2 bên màng giảm nhanh(-70 -> 0 mV)

*Đảo cực: Trong màng trở nên(+)

Ngoài màng tích điện (-) (+35 mV)

* Tái phân cực:khôi phục lại chênh lệch điện thế 2 bên màng (về-70 mV)

2.Cơ chế hình thành ĐTHĐ:

a/giai đoạn mất phân cực:

Kích thích----thay đổi tính thấm màng ->Na+ vào trong trung hoà điện âm=>mất phân cực

b/giai đoạn đảo cực:

Na+ tiếp tục vào gây thừa điiện tích dương phía trong màng => đảo cực

c/giai đoạn tái phân cực:

K+ đi từ trong ra ngoài màng=>ngoài màng tích điện dương=> tái phân cực

* Cơ chế hình thành điện thế hoạtđộng là sự biến đổi rất nhanh điện thế ở màng TB từ phân cực sang mất phân cự, đảo cực và tái phân cực.

II.LAN TRUYỀN CỦA ĐTHĐ TRÊN SỢI TK:

1. Lan truyền của điện thế hoạt động trên sợi thần kinh không có màng mielin

2. Lan truyền của điện thế hoạt động trên sợi thần kinh có bao mielin

Bài 29: LAN TRUYỀN ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG QUA XINÁP

I. KHÁI NIỆM XINÁP:

* Khái niệm: Xináp là diện tiếp xúc giữa TBTK với TB kế tiếp

* Ba kiểu: - XN giữa TBTK với TBTK

- XN giữa TBTK với TB cơ

- XN giữa TBTK với TB tuyến

II.CẤU TẠO XINÁP:

+ Màng trước

+ Màng sau : có thụ quan tiếp nhận

Chất trung gian hoá học (TGHH)

+ Khe xináp

+ Chuỳ xináp:

(có túi chứa chất TGHH)

III. QUÁ TRÌNH LAN TRUYỀN CỦA ĐTHĐ QUA XINÁP.

(Theo 3 bước)

 Xung TK lan truyền đến chuỳ x/n

=> kênh Ca++ mỡ -> Ca++ vào chuỳ Xináp.

 Ca++ làm túi chứa chất TGHH vỡ ra, giãi phóng chất TGHH vào khe Xináp

 Chất TGHH gắn vào màng sau => mất phân cực => Xuất hiện ĐTHĐ => lan truyền tiếp

Bài 30: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT

I. KHÁI NIỆM TẬP TÍNH:

1. Khái niệm: Tập tính là chuỗi những phản ứng của động vật trả lời lại những kích thích của môi trường. Nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại

2. Tập tính bẩm sinh và học được:

a. Tập tính bẩm sinh:

* Được DT từ bố mẹ, đặc trưng cho loài

* Bản năng là tập tính bẩm sinh phức tạp.

b. Tập tính học được: hình thành nhờ quá trình học tập và rút kinh nghiệm ( ví dụ - sgk)

II. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH:

* Cơ sở TK của tập tính: - Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.

(kích thích -> thụ quan -> HTK -> Cơ quan thực hiện -> hành động)

Bài 31: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT

(tiếp theo)

IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐV:

* Các hình thức học tập chủ yếu làm biến đổi tập tính của ĐV là quen nhờn, in vết, điều kiện hoá, học ngầm và học khôn.

V. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐV

* là tập tính kiếm ăn, lảnh thổ, sinh sản, di cư, xã hội

VI. ỨNG DỤNG NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ TẬP TÍNH CỦA ĐV VÀO ĐỜI SỐNG, SẢN XUẤT

* Ví dụ: - dạy chim, thú làm xiếc

- Chó nghiệp vụ

- Làm bù nhìn đuổi chim

- Gọi trâu về chuồng

CHƯƠNG III: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN.

A. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT.

Bài 34: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT.

I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH TRƯỞNG (ST)CỦA THỰC VẬT (TV):

- Sinh trưởng là quá trình tăng không thuận nghịch kích thước cơ thể thực vật do tăng số lượng và kích thước tế bào.

* Tăng kích thước - bao gồm:

- Tăng chiều dài

- Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.

- Tăng thể tích

II. ST SƠ CẤP VÀ ST THỨ CẤP:

1.Các MPS và chức năng của chúng:

* TB phân sinh: TB thực hiện nhiều lần phân bào

* Mô phân sinh: nhóm TB chưa phân hoá, duy trì khả năng phân chia nguyên nhiểm.

* Các loại mô phân sinh và chức năng của chúng (theo đáp án ở phiếu học tập)

- Mô phấn sinh đỉnh

- Mô phân sinh bên

- Mô phân sinh lóng

2. Sinh trưởng sơ cấp

- Nhờ sự phân bào nguyên nhiểm

- Làm cho cây kéo dài thân, rễ

3. Sinh trưởng thứ cấp:

- Làm cho cây lớn về chiều ngang, do hoạt động của mô phân sinh bên tạo ra.

- Quá trình này tạo ra gỗ lõi, gỗ dác và

libe thứ cấp.

- Hoạt động của tầng phát sinh vỏ tạo

ra :Vỏ cây (bao gồn: libe thứ cấp,

tầng sinh bần, và bần)

- Vòng năm là những vòng tròn, hình thành hàng năm trong cây thân gổ, bao gồm:

+ V/sáng (mạch ống rộng, vách mỏng)

+ V/tối (Mạch hẹp, vách dày)

+ ứng dụng : tính tuổi của cây

Bài 35: HOOCMÔN THỰC VẬT

I. KHÁI NIỆM: (Về hoocmôn TV)

+ Là chất hửu cơ do cây tiết ra.

+ Điều tiết hoạt động các phần

của cây.

+ Được chia làm 2 nhóm

- Nhóm kích thích (AIA, GA,

XITÔKI NIN )

- Nhóm ức chế (a.APXIXIT, ÊTILEN)

+ Đặc điểm chung :

- Do cây tiết ra, chuyên hoá thấp.

- N/ độ thấp -> gây biến đổi mạnh

- Vận chuyển theo mạch gỗ, libe

II. HOOCMÔN KÍCH THÍCH ST

+ Gồm có : AIA, GA, XITOKININ

+ Tác dụng kích thích ST ở TV

( Một số HM nhân tạo cũng có tác

dụng tương tự)

III. NHÓM HOOCMÔN ỨC CHẾ ST:

( tác dụng: như phiếu số 2)

Bài 36: PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT.

I. PHÁT TRIỂN LÀ GÌ

1. Khái niệm phát triển ở thực vật

Phát triển là quá trình bao gồm sự sinh trưởng, phân hoá và phát sinh hình thái

2. Sự xen kẻ thế hệ trong chu trình sống của thực vật

3. Đặc điểm phát triển ở thực vật có Hoa

(học sinh sử dụng nội dung trên

phiếu học tập)

II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ RA HOA:

1. Tuổi của cây:

- Phụ thuộc tính DT của giống cây.

- Khi hội đủ đ/k như: (tỉ lệ C/N,

tương quan HM...) -> cây sẽ ra hoa (ví dụ cây cà chua - h36.2)

2. Nhiệt độ thấp :

- Đó là sự phụ thuộc của sự ra hoa

vào nhiệt độ thấp,

- Nhiều loài cây chỉ ra hoa, kết hạt sau khi đả trải qua mùa đông, hoặc xử lí hạt ở nhiệt độ thấp ( Nếu gieo

mùa xuân)

3. Chu kì quang:

- Là sự ra hoa phụ thuộc độ dài ngày => Chia TV làm 3 nhóm: (sgk)

4. HM ra hoa:

- Hình thành trong lá cây

- Vận chuyển đến đỉnh ST -> kích

thích ra hoa.

III. MỐI QUAN HỆ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN:

+ ST PT

(Tăng KT,Th.tích) (phân hoá)

+ Ví dụ: (sgk)

+ Kết luận: Đây là mối quan hệ tương tác.ST làm tiền đề điều kiện của phát triển, sự thay đổi về lượng nhiều hay ít đều đi đôi với sự biến đổi về chất của cơ thể hay bộ phận. Phát triển bao hàm sự sinh trưởng và trên cơ sở sự ST. Khi các quá trình sinh lý, sinh hoá thay đổi nghĩa là trao đổi chất thay đổi thì quá trình ST thay đổi.

IV. ỨNG DỤNG KIẾN THỨC VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN :

+ Nông nghiệp :

- Mùa vụ

- Luân canh, xen canh

- Nhập nội

+ Lâm nghiệp :

- Điều tiết tán che cho hạt nẫy mầm

+ Công nghiệp : sử dụng HM trong công nghiệp thực phẩm

III. VAI TRÒ CỦA ỨNG ĐỘNG:

+ Tạo sự thích nghi đa dạng cho TV,đối với sự thay đổi của môitrường để tồn tại và phát triển

Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT.

I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT:

- Sinh trưởng: tăng không thuận nghịch kích thước khối lượng cơ thể

- Phát triển: Biến đổi cấu trúc, phát sinh hình thái, chức năng sinh lý (phát triển bao gồm sự sinh trtưởng phân hoá và phát sinh hình thái chức năng sinh lý).

- Sinh trưởng và phát triển: từ khi có hợp tử -> trưởng thành

II. PHÂN LOẠI SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN

+ Sinh trưởng và phát triển của động vật gồm các hình thức:

- Sinh trưởng và phát triển không qua biến thái

- Sinh trưởng và phát triển qua biến thái : gồm có:

+ Biến thái hoàn toàn

+ Biến thái không hoàn toàn

III. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI

IV.SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI HOÀN TOÀN VÀ KHÔNG HOÀN TOÀN

( Học sinh nắm bài theo nội dung đáp án)

Bài 38: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG LÊN SINH TRƯỞNG

VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

I. CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG:

1. Yếu tố di truyền:

- Hệ gen

- Điều khiển tốc độ và giới hạn sinh trưởng

2. Các hoocmôn ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát triển của động vật

a. Các hoocmôn ảnh hưởng lên Sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống

+ Hoocmôn tuyến yên

+ Tyrôxin của tuyến giáp

+ Hoocmôn sinh dục

+ Testôstêron của tinh hoàn

+ Estrôgen của buồng trứng

b. Các Hoocmôn ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát triển của Động Vật không Xương Sống

+ Ecđisơn

+ Juvennin

+ Hoocmôn não

Bài 39: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG LÊN SINH TRƯỞNG

VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT (tiếp theo)

I. CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI MÔI TRƯỜNG

1.Thức ăn:

- Cấu tạo TB, cơ quan

- Cung cấp NL

2. Nhiệt độ:

- Cao, thấp => tiêu tốn NL

- Hệ E rối loạn => chậm ST,PT

3. Ánh sáng:

- Ả/ hưởng chuyển Ca = xương,

bổ sung nhiệt khi trời rét

4. Chất độc hại:

- ví dụ: (?)

- Làm chậm ST, PT

- Phát triển của bào thai

III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐIỀU KHIỂN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI :

+ Cải tạo tính di truyền

+ Cải thiện môi trường sống

+ Điều khiển dân số thích hợp

CHƯƠNG IV. SINH SẢN

A. SINH SẢN Ở THỰC VẬT

BÀI 41: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT

I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SS

1. Ví dụ:

2. Khái niệm: Sinh sản là qúa trình tạo ra các cá thể mới đảm bảo cho sự phát triển liên tục của loài.

3. Các kiểu sinh sản:

- Sinh sản vô tính (VD2)

- Sinh sản hữu tính (VD1)

II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT

1. Khái niệm: Là kiểu sinh sản không có sự hợp nhất các giao tử đực và cái(không có sự tái tổ hợp di truyền), con cái giống nhau và giống mẹ

2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật:

a. Sinh sản giản đơn:

b. Sinh sản bào tử:

c. Sinh sản sinh dưỡng:

- Sinh sản SD tự nhiên

- Sinh sản SD nhân tạo

3. Phương pháp nhân giống vô tính (nhân giống sinh dưỡng)

- Giữ nguyên các đặc tính di truyền của cây mẹ nhờ cơ chế nguyên phân.

- Rút ngắn được thời gian phát triển của cây, sớm cho thu hoạch.

a. Ghép chồi và ghép cành:

- Cách tiến hành

- Điều kiện

- Chú ý: phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép ....

b. Chiết và giâm cành ;

- Cách tiến hành

-Ưu điểm:

+ Giữ nguyên được tính trạng tốt mà ta mong muốn

+ Cho sản phẩm thu hoạch nhanh.

c. Nuôi cấy tế bào và mô TV:

- Cách tiến hành

- Điều kiện

- Cơ sở khoa học: dựa vào tính toàn năng của tế bào thực vật

- Ý nghĩa:

+ Vừa bảo đảm được các tính trạng di truyền mong muốn vừa đưa lại hiệu quả kinh tế cao như nhân nhanh với số lượng lớn cây giống nông lâm nghiệp quí...

+ Tạo giống cây sạch bệnh.

+ Phục chế giống cây quí.

4. Vai trò của SSVT đối với đời sống TV và con người.

a. Đối với thực vật:

- Giúp cây duy trì nòi giống

- Sống qua được mùa bất lợi ở dạng thân, củ, thân, rễ, căn hành.

- Phát triển nhanh khi gặp điều kiện thuận lợi

b. Đối với con người trong nông nghiệp:

- Duy trì được các tính trạng tốt có lợi cho con người

- Nhân nhanh giống cây cần thiết trong thời gian ngắn.

- Tạo giống cây sạch bệnh

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Net

#sinh