sinhlymau

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

         MÁU                             

 Câu1:

1.1- Hb gồm Hem và globulin.

1.2- Hb là sắc tố màu đỏ.

1.3- O2 gắn vào Fe++ của globulin.

1.4- Số lượng hồng cầu tăng khi lao động nặng kéo dài.

1.5- Tỷ lệ Rh(-) ở người Việt nam là 15%.

Câu 2:

2.1- Tỷ lệ hồng cầu/huyết tương khoảng 40/60 (40%).

2.2- Nhóm máu AB có kháng thể là .b và a

2.3- Bạch cầu là tế bào không có nhân.

2.4- Công thức bạch cầu là tỷ lệ % từng lọai bạch cầu.

2.5- CO gắn với nhóm NH2 của globulin.

Câu 3:

3.1- Máu có chức năng vận chuyển khí O2 và CO2.

3.2- Ca++ chỉ tham gia tạo promthrombinaza.

3.3- Fibrin đơn phân tự trùng hợp tạo fibrin đa phân.

3.4- Nhóm NH2 có trong Hem.

3.5- Bạch cầu ái kiềm có khả năng vận động và thực bào.

Câu4:

4.1- ở người trưởng thành có HbF.

4.2- ở người bình thường trong 100 ml máu có 9 gam Hb.

4.3- Nhóm máu O truyền được cho nhóm máu A.

4.4- Bạch cầu hạt còn được gọi là bạch cầu đơn nhân.

4.5- Nhóm máu Rh+ trên màng hồng cầu có kháng nguyên Rh.

Câu5:

5.1-Yếu tố XII, XI,VII tham gia vào cơ chế ngoại sinh tạo prothrombinaza.

5.2- Bạch cầu E bảo vệ cơ thể bằng miễn dịch thể dịch.

5.3- Màng hồng cầu có kháng nguyên A, B trong huyết tương

.b, acó kháng thể

5.4- Nhóm máu A: màng hồng cầu có kháng nguyên A,

.atrong huyết tương có kháng thể

5.5- Lympho T được trưởng thành ở tuyến ức.

Câu 6:

6.1- Dưới tác động của fibrin đơn phân.®thrombin, fibrinogen

6.2- Bạch cầu N có chức năng thực bào và miễn dịch.

6.3- Số lượng hồng cầu ở người trưởng thành từ 3,8-4,2 triệu/mm3 máu.

6.4- Nhóm máu AB: trong huyết tương có kháng .b và athể

6.5- Tốc độ máu lắng ở giờ đầu khoảng 5mm.

Câu 7:thrombin khi có ion®

7.1- Prothrombinaza có tác dụng biến prothrombin Ca++.

7.2- Trong công thức bạch cầu: N = 50%; E= 0,5%.

7.3- Heparin có tác dụng gây đông máu cả trong và ngoài cơ thể.

7.4- Ion Ca++ có vai trò chống đông máu.

7.5- Nhóm máu O: màng hồng cầu không có kháng .b và anguyên, trong huyết tương không có kháng thể

Câu 8:

8.1- Hb gồm 1 Hem và globulin.

8.2- Trong Hem có Fe++. O2 gắn lỏng lẻo vào Fe++ tạo HbO2.

8.3- Khi thiếu máu (thiếu O2), tế bào ống thận tiết kích thích tuỷ xương sản xuất hồng cầu.®ra thrombopoietin

8.4- Lympho T có vai trò trong miễn dịch tế bào.

8.5- Yếu tố III, VII, X tham gia vào cơ chế nội sinh tạo prothrombinaza.

Câu 9:

9.1- Sắt và sinh tố B12 có vai trò tham gia sản xuất hồng cầu.

9.2- Xitrat natri có tác dụng chống đông máu do ức chế thrombin.

9.3- Người Rh(-) thì trên màng hồng cầu có kháng nguyên Rh.

9.4- Người trưởng thành Hb có từ 13-14gam/100ml máu.

9.5- Căn cứ vào kháng nguyên A, B, AB, O trên màng hồng cầu mà chia ra 4 nhóm máu ở người trong hệ thống nhóm máu ABO.

Câu 10:

10.1- áp xuất thẩm thấu của máu là 1 at.

10.2- Protein huyết tương có vai trò tạo áp lực keo của máu.

10.3- Máu có độ pH từ 6-7.

10.4- Người Việt Nam hầu hết có nhóm máu Rh+.

10.5- Tỷ lệ nhóm máu O chiếm khoảng 47%.

Câu hỏi lựa chọn

Câu 1: Về cấu tạo của Hb.

1.1- Hb gồm globulin và 1 Hem.

1.2- Hb gồm globulin và Fe++.

1.3- Hb gồm globulin và 4 Hem.

1.4- Hb gồm globulin trong chứa Fe++ và Hem.

1.5- Hb gồm 1 vòng porphyrin.

Câu 2: Nồng độ Hb của máu người Việt nam là:

2.1- Nam: 12 g và nữ 11g/ 100ml máu.

2.2- Nam: 14,6g và nữ 13,2 g/ 100ml máu.

2.3- Nam: 18g và nữ 17g/ 100ml máu.

2.4- Nam: 12,5g và nữ 11,5g/ 100ml máu.

2.5- Nam: 16g và nữ 15g/ 100ml máu.

Câu 3: Hình dạng và kích thước hồng cầu bình thường:

3.1- Hình cầu, đường m.mkính 7

m.m3.2- Hình đĩa, đường kính 7,5

3.3- Hình dẹt hơi m.mphình ở giữa, đường kính 7

3.4- Hình điã lõm 2 mặt, đường kính m.mkhoảng 7

m.m3.5- Hình trăng khuyết đường kính 7

Câu 4: Số lượng hồng cầu tăng trong trường hợp sau:

4.1- Trong bệnh suy tuỷ.

4.2- Khi uống nhiều nước.

4.3- Khi lao động nặng kéo dài.

4.4- Khi sống ở độ cao.

4.5- Khi bị bỏng nặng.

Câu5: Đặc tính và chức năng của bạch cầu N:

5.1- Chuyển động kiểu amip và thực bào.

5.2- Xuyên mạch, bám mạch, thực bào.

5.3- Xuyên mạch chuyển động kiểu amip, thực bào.

5.4- Chuyển động kiểu amip, xuyên mạch, hoá ứng, bám mạch và thực bào.

5.5- Hoá ứng và thực bào.

Câu 6: Nhận xét nào đúng về nhóm máu thuộc hệ ABO?

6.1- .bNhóm máu A: màng hồng cầu có KN A, huyết tương có KT

6.2- Nhóm .bmáu B: màng hồng cầu có KN B, huyết tương có KT

6.3- Nhóm máu AB: .b và amàng hồng cầu không có KN, trong huyết tương có KT:

6.4- Nhóm  vàamáu O: màng hồng cầu có KN A và B; trong huyết tương không có KT  .b

6.5- Nhóm máu A: màng hồng cầu có KN A; huyết tương không có KT.

Câu 7: Nhận xét nào đúng về nhóm máu Rh.

7.1- Người Rh+ thì màng hồng cầu không có KN Rh.

7.2- Người Rh- thì màng hồng cầu có KN Rh.

7.3- Người Rh+ thì màng hồng cầu có KN Rh.

7.4- Người Rh- thì trong huyết tương đã có sẵn KT anti Rh.

7.5- Người Rh+ thì trong huyết tương có KT anti Rh.

Câu 8: Những yếu tố tham gia cơ chế ngoại sinh tạo prothrombinaza gồm:

8.1- Yếu tố XII, XI, IX, X, phospholipit tiểu cầu.

8.2- Yếu tố V, VIII, VII, IX.

8.3- Yếu tố III, II, IV, V.

8.4- Yếu tố III, VII, IV, V, X, phospholipit tổ chức.

8.5- Yếu tố I, II, II, IV.

Câu 9: Những yếu tố tham gia cơ chế nội sinh tạo prothrombinaza gồm:

9.1- Yếu tố I, II, V, VII, phospholipit tiểu cầu.

9.2- Yếu tố XII, XI, IX, VIII, IV, V, X.

9.3- Yếu tố XII, XI, VII, VIII, V.

9.4- Yếu tố I, II, V, VIII.

9.5- yếu tố II, III, V, IV, X.

Câu hỏi trả lời ngắn

Câu 1: Số lượng hồng cầu tăng trong những trường hợp nào?

Câu 2: Nêu công thức bạch cầu phổ thông?

Câu 3: Quá trình dị hoá Hb diễn ra như thế nào?

Câu 4: Nêu chức năng của Hb?

Câu 5: Hãy nêu nguyên tắc truyền máu cơ bản?

Câu 6: Hãy nêu nguyên tắc truyền máu khác nhóm?

Câu 7: Vẽ sơ đồ truyền máu khác nhóm.

Câu 8: Hãy nêu tên kháng nguyên và kháng thể của các nhóm máu thuộc hệ thống nhóm máu ABO.

Câu 9: Hãy nêu tỷ lệ % các nhóm máu thuộc hệ thống nhóm máu ABO của người Việt Nam .

Câu 10:Kể tên các đặc tính- chức năng cuả bạch cầu N.

Câu 11: Kể tên 3 giai đoạn chính của quá trình đông máu.

Câu 12: Hãy kể tên các loại bạch cầu.

Câu 13: Nêu chức năng của của bạch cầu lympho?

Câu 14: Những yếu tố đông máu nào tham gia thành lập prothrombinaza ngoại sinh?

Câu 15: Những yếu tố đông máu nào tham gia thành lập prthrrombinaza nội sinh?

Câu 16: Cơ chế tác dụng của một số chất chống đông máu ngoài cơ thể.

Điền vào chỗ trống

Câu1: Hồng cầu là tế bào........(a)..............hình..........(b). ................... đường kính từ...........(c)..................

Câu2: Trong hồng cầu có chứa ..........(a)......... có vai trò .....(b)............

O2 và CO2. O2 gắn với .......(c)........của ......(d).......,CO2 gắn với ........(e).......của ......(f)........... .

Câu 3: Trong 100ml máu có khoảng (a) Hb, có thể vận chuyển tối đa .........(b) .......... ml O2. Bình thường, cứ 100ml máu đi qua tổ chức, nhường cho tổ chức (c) O2 /ml máu.

Câu 4: Trên màng hồng cầu của máu thuộc hệ ABO có các kháng nguyên ...(a)....... , trong huyết tương có các kháng thể ......(b)........... . Khi kháng nguyên......(c)...... gặp kháng nguyên.....(d)..... , hoặc KN...(e)..... gặp KT ......(f)...., thì hồng cầu sẽ bị ngưng kết.

Câu 5: Người có kháng nguyên Rh trên màng hồng cầu được gọi là người.....(a)............., người không có kháng nguyên Rh trên màng hồng cầu, thì gọi là người ....(b)...... .

Câu 6: Người Rh+ truyền máu cho người Rh- lần đầu, thì hồng cầu ....(a)... Nếu lần thứ hai người có máu Rh- lại nhận máu Rh+ , thì hồng cầu .......(b)...

Câu 7: Bạch cầu được chia làm......(a)........ loại là bạch cầu ....(b).....và bạch cầu .....(c)........... Bạch cầu.......(d)............gồm 3 loại là ...(e)...........

Câu 8: Bạch cầu bảo vệ cơ thể bằng (a) và (b) . Bạch cầu lympho B có vai trò.....(c)........,lympho T có vai trò ......(d)........

Câu 9: Bạch cầu M xuyên mạch vào tổ chức biến thành ...(a)............ , chúng có vai trò.........(b)........rất lớn và hiệu quả, có thể nuốt được cả.....(b)........và.........(c)......... sốt rét.

Câu 10: Đông máu là quá trình chuyển (a) dạng hoà tan thành ...(b)... không hoà tan (dạng sợi) giam giữ các .......(c)......của máu, tạo nên....(d)..........bịt kín vết thương.

Câu 11: Quá trình đông máu diễn ra qua .....(a) ........ giai đoạn: giai đoạn tạo......(b)....; giai đoạn tạo.....(c)....... và giai đoạn tạo ......(d)...... .

Câu 12: Giai đoạn tạo ra fibrin ..........(a)............. rồi tự .......(b)............. tạo fibrin ....(c).... Dưới tác động của yếu tố .....(d)...... fibrin ....(e)....trở nên ổn định.

Câu 13: Trong quá trình cầm máu, giai đoạn .....(a)..... và giai đoạn .......(b)........được gọi là giai đoạn cầm máu sơ bộ, vì cục máu ....(c)..... và dễ .....(d)............ .

Câu 14: Giai đoạn tạo prothrombinaza diễn ra theo 2 đường: .....(a) .... và........(b)........... Thời gian theo đường ......(c)...... trong vài giây, theo đường.......(d)........ trong khoảng 7 phút.

CHƯƠNG HÔ HẤP

Câu hỏi đúng sai

Câu 1:

1.1-khi thở ra cố cơ ức đòn chũm co.

1.2-Khi PCO2 cao trong máu thì HbO2 tăng cường phân ly.

1.3-Hiện tượng Hamburger là sự tăng cường phân ly HbO2 khi PCO2

cao trong máu.

1.4-PO2 từ 80-100 mmHg thì Hb tăng cường kết hợp với O2.

 HbO2 tăng phân ly.®1.5-pH máu tăng 

Câu 2:

2.1-Khi thở ra cố cơ thành bụng co.

2.2-Phản ứng giữa Hb với O2 xảy ra như sau Hb +  HbO2.«O2

 giải phóng®2.3-Hiệu ứng Bohr là khả năng tăng phân ly HbO2  O2

khi PO2 cao.

 Hb +®2.4-PO2 từ 80-100mmHg thì HbO2 tăng phân ly  O2.

 phân ly HbO2 giảm.®2.5- pH máu giảm

Câu 3:

3.1-Khi hít vào cố áp lực trong khoang phế mạc càng giảm hơn.

3.2- Khi PCO2 cao thì Hb tăng cường gắn O2.

3.3- Tác dụng Haldane là khả năng tăng  Hb + O2 khi PCO2 cao.®cường phân ly HbO2 

3.4- pH giảm thì HbO2 tăng cường phân ly.

3.5- PCO2 máu tăng thì đồ thị Barcroft chuyển trái. Câu4:

4.1-PCO2 máu giảm thì đồ thị Barcroft chuyển trái.

4.2-2,3 DPG không ảnh hưởng tới sự phân ly HbO2.

4.3-Khi hít vào cố áp lực trong phế nang không thay đổi.

4.4-Khi nhiệt độ cơ thể cao thì sự phân ly HbO2 tăng.

4.5-Tác dụng Haldane là khả năng tăng cường giải phóng CO2 khi PO2 tăng.

Câu 5:

5.1-Khi hít vào cố áp lực trong khoang phế mạc cao hơn áp lực trong phế nang.

5.2-Chất 2,3 DPG tăng thì HbO2 tăng cường phân ly.

5.3-Khi PO2 là 100mm Hg thì độ bão hoà HbO2 là 100%.

5.4-Thở ra là động tác chủ động do các cơ hít vào không co nữa. 5.5-O2 khuếch tán từ phế nang vào máu do PO2 trong phế nang thấp hơn PO2 máu.

Câu 6:

6.1-Trung tâm hô hấp ở bán cầu não

6.2-pH máu giảm-> phân ly HbO2 tăng

6.3-IRV = Vt + IC

6.4-Bình thường PCO2 ở tổ chức = 10mm Hg

6.5-Khi O2¬ gắn với Hb thì Fe++ không thay đổi.

Câu 7.

7.1-Trung tâm hít vào, thở ra nằm ở cầu não.

7.2-VC = FRC + Vt

7.3-IC = IRV + Vt

7.4-CO2 gắn vào Fe++ của nhóm Hem trong Hb

7.5-Nhiệt độ cơ thể tăng thì sự phân ly HbO2 tăng

Câu 8.

8,1-Trung tâm hô hấp ở hành não là quan trọng nhất

8.2-Khi hít vào cố thì cơ bụng co

8.3-CO2 gắn vào nhóm NH2 của globin trong Hb

8.4-Trong 100 ml máu động mạch có 15 ml O2 dạng kết hợp

8.5-TLC = VC + RV = IC + FRC

Câu 9:

9.1- Khi cắt ngang giữa cầu não và hành não thì hô hấp ngừng

9.2- VC ở nam giới trưởng thành từ 3,5-4,5 lít

9.3- CO2 dạng hoà tan trong máu chừng 51ml%

9.4- PCO2 trong máu tăng, sự phân ly HbO2 tăng

9.5- Trao đổi khí xảy ra ở phế quản và phế nang

Câu 10.

10.1- Màng hô hấp càng lớn thì trao đổi khí càng tăng

10.2-Trung tâm hô hấp ở bán cầu não quan trọng hơn ở hành não 10.3- ERV = Vt + RV

10.4- CO2 vận chuyển trong máu dạng muối kiềm là chủ yếu

10.5- Nguyên nhân tiếng khóc chào đời của trẻ là do PCO2 trong máu tăng -> kích thích trung tâm hô hấp

Câu hỏi lựa chọn

Câu 1:

1.1- Cuối thì hít vào bình thường, áp lực trong phế nang là +1mm Hg.

1.2-  -80mm Hg.¸Cuối thì hít vào cố, áp lực trong phế nang từ -50 

1.3- Cuối thì thở ra bình thường áp lực trong phế nang là -1mm Hg.

1.4- Cuối thì thở ra cố áp lực trong phế nang là +2mm Hg.

1.5- Cuối thì thở ra bình thường áp lực trong phế nang là +100mm Hg.

Câu 2:

2.1- Cuối thì hít vào bình thường áp lực khoang phế mạc là +1mm Hg.

2.2- Cuối thì hít vào cố áp lực trong khoang phế mạc là -1mm Hg. 2.3- Cuối thì hít vào bình thường áp lực khoang phế mạc là -6mm Hg.

2.4- Cuối thì thở ra bình thường áp lực khoang phế mạc là +1mm Hg.

2.5- Cuối thì thở ra cố áp lực khoang phế mạc là +2mm Hg.

Câu3:

3.1- Màng hô hấp dày, diện tích màng hô hấp rộng, O2 và CO2 khuếch tán qua màng hô hấp tăng.

3.2- Nhiệt độ cơ thể thấp, pH máu cao, O2 và CO2 khuếch tán qua màng hô hấp tăng.

3.3- Độ hoà tan của chất khí thấp thì khuếch tán qua màng nhanh. 3.4- CO2 hoà tan cao hơn O2 20 lần, nên CO2 khuếch tán qua màng nhanh hơn O2.

3.5- Độ chênh lệch phân áp O2 và CO2 qua màng hô hấp bằng nhau.

Câu 4: nguyên nhân nào gây ra áp suất âm trong khoang màng phổi? 4.1- Do động tác hô hấp gây ra.

4.2- Do lồng ngực giãn và trong khi lá thành lá tạng dính nhau. 4.3- Do phổi không theo sát lồng ngực.

4.4- Do phổi có tính đàn hồi, có xu hướng co về rốn phổi trong khi lồng ngực thì vững chắc.

4.5- Do lá thành và lá tạng trượt và áp sát nhau.

Câu 5: nhận xét nào đúng về biểu đồ Barcroft?

5.1- Là tuyến tính (đường thẳng).

5.2- Dốc ở đoạn trên và dưới, đi ngang ở đoạn giữa.

5.3- Có dạng hình chữ S.

5.4- Dốc ở đoạn đầu, xiên ngang ở đoạn giữa và quãng cuối.

5.5- Là đoạn dốc từ trên xuống dưới và từ trái sang phải

Câu 6:

6.1- Vt : là lượng khí hít vào hết sức sau khi hít vào bình thường.

6.2- ERV: là lượng khí hít vào thở ra bình thường.

6.3- IRV: là lượng khí thở ra cố sau khi thở ra bình thường.

6.4- RV: là lượng khí hít vào thở ra bình thường.

6.5- IRV: là lượng khí hít vào hết sức sau khi hít vào bình thường.

Câu 7:

7.1- VC = Vt + IRV

7.2- IC = ERV + Vt

7.3- VC = Vt + IRV + ERV

7.4- FRC = IRV + RV

7.5- TLC = IRV + ERV + RV

Câu 8:

8.1- O2 vận chuyển dạng hoà tan cao hơn dạng kết hợp.

8.2- O2 vận chuyển dạng kết hợp ở máu động mạch là 15 ml O2/ 100ml máu.

8.3- O2 vận chuyển dạng hoà tan là 20ml O2/100ml máu.

8.4- O2 vận chuyển dạng kết hợp với Hb ở máu động mạch chừng 20mlO2/100ml máu.

8.5- O2 vận chuyển dạng hoà tan bằng dạng kết hợp.

Câu 9:

9.1- CO2 vận chuyển dạng hoà tan chừng 2,5 ml CO2/100ml máu.

9.2- CO2 vận chuyển dạng kết hợp với Hb chừng 2,5 ml/100ml máu. 9.3- Tổng số CO2 vận chuyển trong máu là 20ml CO2 /100ml máu. 9.4- CO2 vận chuyển dạng muối kiềm là ít nhất.

9.5- CO2 vận chuyển dạng muối kiềm bằng tổng CO2 vận chuyển dạng hoà tan và kết hợp với Hb.

Câu 10:

10.1- PO2 tăng trong máu -> gây tăng hô hấp.

10.2- PO2 giảm trong máub -> làm thụ cảm thể hoá học ở  gây phản xạ tăng hô®xoang cảnh và quai động mạch chủ bị kích thích hấp.

10.3- PO2 trong máu = 100mm Hg-> gây phản xạ tăng thở.

 gây ra ức chế hô hấp.®10.4- PO2 giảm trong máu

10.5- P02 giảm  tăng thở.®trong máu kích thích trung khu hô hấp

Điền vào chỗ trống

Câu 1: O2 vận chuyển trong máu dưới .... ( a).... dạng là ....(b) .............

Câu 2: O2 vận chuyển trong máu dạng ....(a) ...là quan trọng vì ....(b)...

Câu 3: CO2 vận chuyển trong máu dưới ...(a).... dạng là ....(b).....và .....(c)...

Câu 4: Vận chuyển O2 trong máu dạng hoà tan khoảng (a) , dạng kết hợp với ....(b) .... khoảng ....(c)...... .

Câu 5: CO2 vận chuyển trong máu dạng ...... (a)..... là nhiều nhất, khoảng...(b).... .

Câu 6: PCO2 máu tăng gây ra ....(a)..... hô hấp. CO2 tác động vào ....(b).............. và ..... (c) ......... ở......(d).....

Câu 7: Nồng độ ion H+ tăng gây ra ....(a).... hô hấp. H+ tác động vào....(b)... .

Câu 8: PO2 giảm trong máu gây ra ....(a).... hô hấp. O2 tác động vào ...(b)........ ở .......(c)....

Câu 9: Cho động vật ngửi NH3 thì hô hấp......(a)..... .Đây là phản xạ ........(b)........ không cho NH3 vào trong phổi.

Câu 10: Khi PO2 giảm trong máu thì thụ cảm thể hoá học ở....(a)..... bị kích thích, xung động được truyền về trung tâm hô hấp theo ....(b).... gây ra phản xạ ...(c)... .

Câu hỏi trả lời ngắn

Câu 1: Nêu sự thay đổi đường kính lồng ngực trong thì hít vào?

Câu 2: Khi hít vào thông thường thì những cơ nào co?

Câu 3: Khi hít vào cố thì có thêm những cơ nào co?

Câu 4: Tại sao thở ra là động tác thụ động và diễn biến?

Câu 5: Tại sai vòm hoành hạ xuống thì gây ra động tác hít vào?

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Net

#sinhlymau