sử hk1 12

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

1)Nêu và phân tích những sự kiện dẫn đến tình trạng chiến tranh lạnh giữa 2 phe TBCN & XHCN

+ từ liên minh chống phát xít, sau ch/tranh, 2 cường quốc Liên xô – Mĩ nhanh chóng chuyển sang thế đối đầu và đi tới tình trạng ch/tranh lạnh.

Trước hết, đó là sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa 2 cường quốc. Liên xô chủ trương duy trì hòa bình, an ninh thế giới, bảo vệ những thành quả của CNXH và đẩy mạnh p/trào CM thế giới. Ngược lại, Mĩ ra sức chống phá LX và các nước XHCN, đẩy lùi p/trào CM nhằm thực hiện mưu đồ bá chủ thế giới. Mĩ hết sức lo ngại trước ảnh hưởng to lớn của LX cùng những thắng lợi của các cuộc CM dân chủ ndân ở các nước Đông Âu, dặc biệt là sự thanh lập công của CM Trung Quốc với sự ra đời của nước CHND Trung Hoa. CNXH đã trở thahf 1 hệ thống TG, trải dài từ Dông Âu đến phía dông C Áu.

   Nhưng cũng sau c/tranh. Mĩ đã vươn lên thành 1 nc tư bản giàu mạnh nhất, vượt xa các nước TB khác, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử. Mĩ tự cho mình quyền lãnh đạo TG.

  Sự kiện dc xem là khởi đầu cho chính sách chống LX, gây cuộc ch/tranh lạnh là thông điệp của Tổng thống Truman tai Q/ hội Mĩ ngày 12-3-1947. Trong đó Tổng thống Mĩ k/đ: Sự tồn tại của LX là nguy cơ lớn đối với nc Mĩ, đề nghị viện trợ khẩn cấp 400 triệu USD cho 2 nc Hi Lạp và Thổ nhĩ kì.

 ‘’ học thuyết Truman “ : 1.củng cố các chính quyền phản động và đẩy lùi p/trào đ/tranh yêu nc ở Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì.

2. Biến 2 nc thành những căn cứ.

Hai là, sự ra đời của “kế hoạch Mác san” (6-1947) với khoản viện trợ 17 tỉ USD, Mĩ đã giúp các nước Tây Âu phục hồi nền kinh tế bị tàn phá sau ch/ tranh. Mặt khác, qua kế hoạch này, Mĩ còn nhằm tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh quân sự chống LX và các nc Đông Âu. Việc thực hiện “kế hoạch Mác san” đã tạo nên sự phân chia đối lập về k/ tế và ch/ trị giữa các nc Tây ÂuTBCN và các nc Đông Âu XHCN.

Ba là, việc thành lập tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (Nato) 4-4-1949 tại Oa sinh tơn, Mĩ và 11 nc phương Tây đã kí Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương. Sau đó Hi Lạp va Thổ Nhĩ Kì (2-1952), cộng hòa LB Đức(5-1955), TB Nha (1982). Đây là liên minh q/ sự lớn nhất của các nc TB phương Tây do Mĩ cầm đầu nhằm chống LX và các nc XHCN Đông Âu. 1-1949, LX và các nước Đông Âu thành lập hội đồng tương trợ lẫn nhau giữa các nc XHCN. 5-1955, LX và các nc Đông Âu đã thành lập tổ chức Hiệp ước Vai sa va, 1 liên minh ch/ trị - q/ sự mang tính chất phòng thủ của các nước XHCN Châu Âu. Sự ra đời của Nato và Tổ chức hiệp ước vac sa va đã đánh dấu sự xác lập của cục diện 2 cực, 2 phe. Ch/ tranh lạnh bao trùm cả TG.

2)Xu thế pt của thế giới sau ch/ tranh lạnh chấm dứt

Sau nhiều năm trì trệ và khủng hoảng kéo dài, đến những năm 1989-1991, chế độ XHCN tan rã ở các nc Đ/ Âu và Liên Bang Xô Viết. 28-6-1991, Hội đông f tương trợ k/ tế (SEN) tuyên bố giải thể; 1-7-1991, tổ chức hiệp ước Vac sa va cũng ngừng hoạt động. Với “cực” Liên Xô tan rã, hệ thống XHCN TG không còn tồn tại và trật tự TG 2 cực Ianta sụp đổ. Thế 2 “cực” của 2 siêu cường không còn nữa và Mĩ là cực duy nhất còn lại.

 Từ sau 1991, tình hình TG đã diễn ra những thay đổi mới to lớn và phức tạp phát triển theo xu thế chính.

Một là, trật tự TG 2 “cực” đã sụp đổ, nhưng trật tự TG mới lại đang trong quá trình hình thành theo xu hướng “đa cực” với sự vươn lên của các cường quốc như Mĩ, liên minh Châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc.

Hai là, sau ch/ tranh lạnh, hầu như các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia.

Ba là, sự tan rã của Liên Xô đã tạo ra cho Mĩ 1 lợi thế tạm thời, giới cầm quyền Mĩ ra sức thiết lập trật tự TG “1 cực” để Mĩ làm bá chủ TG. Nhưng trong tương quan lực lượng giữa các cường quốc, Mĩ ko dễ gì có thể thực hiện tham vọng đó.

Bốn là, sau ch/ tranh lạnh, hòa bình TG đc củng cố, nhưng ở nhiều khu vực, tình hình lại ko ổn định với những cuộc nội chiến, xung đột đẫm máu kéo dài như ở bán đảo Bancăng, ở một số nc Châu Phi và Trung Á.

Bước sang thế kỉ XXI, sự tiến bộ của xu thế hòa bình, hợp tác phát triển, các dân tộc hi vọng về 1 tương lai tốt đẹp của loài người. Nhưng cuộc tấn công khủng bố bất ngờ vào Mĩ ngày 11-9-2001 dã làm cả TG kinh hoàng. Chỉ trong 1 thời gian ngắn cả trung tâm thương mại TG bị sụp đổ, hàng nghìn dân thường thiệt mạng, tổn thất về vật chất lên đến hàng chục tỉ USD.

Sự kiện 11-9 đã đặt các quốc gia – dân tộc đứng trước những thách thức của chủ nghĩa khủng bố với những nguy cơ khó lường. Nó gây ra những tác động to lớn, phức tạp đối với tinh hình chính trị TG và ca trong quan hệ quốc tế. Ngày nay, cá quốc gia- dân tộc vừa có những thời cơ phát triển thuận lợi, vừa phải đối mặt với những thách thức vô cùng gay gắt.

3)Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1919-1924

Sau những năm bôn ba hầu khắp các châu lục trên TG cuối 1917 Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp gia nhập Đảng xã hội Pháp (1919)

18-6-1919, thay mặt những người VN yêu nc tại Pháp, Nguyễn Tất Thành với tên gọi mới là Nguyễn Ái Quốc gửi đến hội nghị Vecxai bản yêu sách của nhân dân An Nam đòi chính phủ Pháp và các nc đồng minh thừa nhận các quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc VN. Bản yêu sách không dc chấp nhận. Vì vậy “muốn dc giải phóng các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào lực lượng bản thân mình”.

Giữa năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về dân tộc và vấn đề thuộc địa V.I.Lê nin đăng trên báo Nhân đạo của Đảng XH Pháp. Luận cương của Leenin đã giúp Nguyễn Ái Quốc khẳng định con đường giành độc lập và tự do của NDVN.

25-12-1920 Nguyễn Ái Quốc tham dự đại hội đại biểu lần thứ XVIII của Đảng XH Pháp họp tại thành phố Tua. Người đã đứng về phía đa số đại biểu Đại hội bỏ phiếu tan thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản và thành lập Đảng CS Pháp, Nguyễn Ái Quốc trở thành đảng viên CS và là một trong những người tham gia sáng lập Đảng CS Pháp.

1921, Nguyễn Ái Quốc cùng với một số người yêu nước của Angierit, Ma rốc, Tuy ni di… lập ra Hội liên hiệp thuộc địa ở Pari để tập hợp tất cả những người dân thuộc địa sống trên đất Pháp cho cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân. Báo “Người cùng khổ” (LcParia) do Người làm chủ nhiệm kiêm chủ bút là cơ quan ngôn luận của hội. Người còn viết báo Nhân đạo (của Đảng CS Pháp), Đòi sống công nhân (của Tổng liên đoàn lao động Pháp)… và đăc biệt là cuốn “Bản án chế độ thực dân Pháp” (xuất bản năm 1925 ở Pari).

6-1923, Nguyễn Ái Quốc đến Liên Xô để dự hội nghị Quốc tế Nông dân (10-1923) và đại hội lần thứ V Quốc tế CS (1924).

11-11-1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu (Trung Quốc) đê trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lí luận, xây dựng tổ chức CM giải phóng dân tộc cho nhân dân VN.

Vai trò của Nguyễn Ái Quốc 1919-1924.

*Tìm ra con đường cứu nước mới, đúng đắn, phù hợp, giải phóng dân tộc gắn liền với giải phong giai cấp, độc lập dân tộc gắn liền với CMVN với CMTG. 7-1920 Nguyễn Ái Quốc đọc bản sơ thảo lần thứ nhất về vấn đề dân tộc thuộc địa của Lê Nin đăng trên báo nhân đạo của Đảng Xã Hội Pháp.

Tích cực chuẩn bị về mọi mặt cho sự thành lập Đảng về tư tưởng, chính trị và tổ chức. Gửi  hội nghị Véc sai bản yêu sách của nhân dân An Nam.

Tham dự Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 18 của Đảng Xã Hội Pháp.Giới thiệu Cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới.

Câu 4: hoàn cảnh, nội dung , ý nghĩa của Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt nam?

 Hoàn Cảnh: cuối năm 1929 phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh trong đó giai cấp công nhân  thực sự trở thành một lực lượng tiên phong.

Năm 1929 ở nước ta lần lượt xuất hiện 3 tổ chức cộng sản đã thúc đẩy phong trào cách mạng phát triển, song cả 3 tổ chức đều hoạt động riêng rẽ tranh giành công kích lẫn nhau gây trở ngại làm phong trào cách mạng trong nước có nguy cơ bị chia rẽ lớn. Được sự chỉ đạo của Quốc tế cộng sản  NAQ đã chủ động triệu tập các đại biểu đến Cửu Long (Hương Cảng – Trung Quốc). Hội nghị bắt đầu họp từ 6-1-1930.

Nội dung: Tại Hội nghị NAQ phê phán những qua điểm sai lầm của các tổ chức cộng sản riêng rẽ.

Hội nghị đã thảo luận  và thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một ĐẢng duy nhất lấy tên lad Đảng Cộng sản Việt Nam.

Thông qua chính cương vắn tắ, sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt của Đảng do NAQ soạn thảo. Đó là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Ban chấp hành trung ương lâm thời của Đảng dược thành lập  gồm 7 ủy viên .

Sau này Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (6-1960) đã quyết định lấy ngày 3-2 hàng năm là ngày thành lập Đảng.

Ý nghĩa: Đảng cộng sản VN ra đời là tất yếu của lịch sử.Kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp ở VN trong thời đại mới.

Sản phẩm của sự kết hợp Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước VN.Đó là kết quả của quá trình chuẩn bị công phu khoa học của lãnh tụ NAQ trên cả 3 mặt tư tưởng, chính trị, tổ chức. Sản phẩm của sự kết hợp Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước VN.

Năm 1930 Đảng CSVN ra đời cũng là lúc Quốc dân đảng tan dã cùng với sự thất bại của khởi nghĩ Yên Bái, sứ mệnh lịch sử của giai cấp tư sản kết thúc.Ngọn cờ phản đế, phản phong kiến chuyển sang tay giai cấp công nhân. Đảng CSVN được lịch sử giao cho sứ mệnh nắm quyền lãnh đạo. Đánh dấu bước ngoặt trọng đại của cách mạng VN

Sự ra đời của Đảng CSVN chấm dứt tình trạng khủng hoảng về lãnh đạo cách mạng kéo dài mấy chục năm đầu thế kỉ XX.

Chứng tỏ giai cấp vô sản trưởng thành và đã đủ sức mạnh lãnh đạo cách mạng.

Đảng ra đời làm cho cách mạng VN trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới.

Là sự chuận bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho bước phát triển nhảy vọt trong lịch sử dân tộc VN.

5)So sánh sự giống ,khác nhau giữa cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản Việt nam và Luận cương chính trị (10-1930) của Đảng cộng sản Đông Dương và rút ra nhận xét.

Giống nhau:

_Đều xác định được giai đoạn đầu của tư sản đơn quyền sau đó phát triển lên XHCN.

_Xây dựng đc đồng minh là một bộ phận của CMTG.

_Lãnh đạo CM là Đảng CSVN.

Khác nhau:

(kẻ bảng ra)

 Cương lĩnh chính trị NAQ(2-1930)

Đường lối CM

Tiến hành “tư sản dân quyền CM” và “thể địa CM” để đi tới XH cộng sản.

CMVN phải thực hiện cuộc CM dân chủ nhân dân và CM ruộng đất->CMXHCN -> phát triển tuần tự

Nhiệm vụ

Bao trùm 2 nhiệm vụ DTDC chống đế quốc và phong kiến nhưng nổi bật lên là 2 nhiệm vụ chống đế quốc và p/k tay sai giành độc lập dân tộc (đúng đắn bởi bản chất VN là 1 nc thuộc địa nên n/vụ đấu tranh phải đặt lên hàng đầu), bọn phản CM.

Lực lượng

CN, ND tiểu tư sản, trí thức còn phú nông trung tiểu địa chủ và TS thì lợi dụng hc chung lập…

Hạn chế

không

Luận cương chính trị Trần Phú (10-1930

Đường lối CM

Lúc đầu là 1 cuộc CM dân quyền sau đó tiếp tục phát triển bỏ qua TBCN tiến thẳng lên con đương CNXH.

-> bỏ qua giai đoạn TBCN

Nhiệm vụ

Đánh đổ đế quốc Pháp, đánh đổ cách bóc lột tiền tư bản. Thực hiện song song CM ruộng đất và giành độc lập cho các DT Đông Dương

-> t/hiện song song 2 n/vụ DT và dân chủ

Lực lượng

Giai cấp công nhân và nông dân

Hạn chế

Chưa nêu mâu thuẫn chủ yếu XH Đông Dương, chưa đưa ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu mà nặng đấu tranh giai cấp và CM ruộng đất , dánh giá chưa đúng k/n CM của tiểu tư sản,..

6) H/c ND,ý nghĩa lần thuws8 BCH TW ĐCS Đông Dương (5-1941)

*) Hoàn cảnh: Ngày 28-1-1941 Ng~ Ái Quốc trở về nước trực tiếp lãnh đạo CM.Sau 1 t/g chuẩn bị ng' chủ trì hội nghị lần t8 BCH TW đảng tại Pác Bó từ 10 đến 19/5/1941.

*) Nội dung:Hội nghị đã khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trc' mắt của CM là giải phóng dân tộc tiếp tục tam giác khẩu hiệu CM ruộng đất,nêu khẩu hiệu giảm tô, giảm thuế chia lại ruộng công, tiến tới thực hiện ng' cày có ruộng. Hội nghị chỉ rõ sau khi đánh đuổi Pháp Nhật sẽ TL chính phủ ND của nước VN dân chủ cộng hòa. Hội nghị quyết định TL Mặt trận VN độc lập đồng minh thay cho Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương thay tên cho nhiều hội khác. Xác định hình thái của cuộc k.n ở nc' ta là đi từ k.n TP tiến lên tổng khởi nghĩa và nhấn mạnh: Chuẩn bị k.n là nhiệm vụ trung tâm của toàn đảng toàn dân.

*) Ý nghĩa: Hội nghị lần t8 BCH TW Đảng có ý nghĩa lịch sử to lớn, đã hoàn thành chủ trương được đưa ra tại hội nghị TW tháng 11-1939 nhằm giải quyết mục tiêu số 1 của CM là dân tộc giải phóng và đề ra nhiều chủ trương sáng tạo để t/h mục tiêu ấy.

7) Nêu hoàn cảnh lịch sử, ý nghĩa, diễn biến cuộc tổng k/n tháng 8-1945.

*) Hoàn cảnh lịch sử

- Nhật đầu hàng đồng minh tạo ra thời cơ cho CM tháng 8.Đầu t8-1945 quân Đồng minh tiến công mạnh mẽ vào các vị trí của quân đội Nhật Bản ở Châu Á -TBD.Để uy hiếp Quân Nhật,6 và 9/8/1945 Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật để hủy diệt 2 TP này và giết hại hàng vạn dân thường.

-Ngày 8/8/1945 Liên Xô Tuyên chiên NB.Ngày 9/8 quân LX mở màn chiến dịch tổng công kích đạo quân Quan Đông của NB ở Đông Bắc TQ.Trước tình thế đó Hội đồng tối cao chiến tranh và Nội các Nhật họp vs sự tham gia Nhật Hoàng tuyên bố đầu hàng đồng minh ko điều kiện trên sóng phát thanh NB => Quân Nhật ở Đông Dương rệu rã chính phủ thân Nhật Trần Trọng Kim hoang mang đã tạo điều kiện khách quan thuận lợi cho tổng khởi nghĩa đã đến

- Ngay từ ngày 13/8/1945 khi nhận đc thông tin, TW Đảng và Tổng bộ Việt Minh lập tức thành lập Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc. Đến 23h cùng ngày Ủy ban ban bố "Quân lệnh số 1" chính thức phát lệnh tổng khởi nghĩa trong cả nước.

   Từ ngày 14 đến 15/8/1945 Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào, thông qua kế hoạch lãnh đạo toàn dân tổng k/n và quyết định những vđề quan trọng về chính sách đối nội, đối ngoại sau khi giành chính quyền.

  Tiếp đó từ 16 đến 17/8/1945 Đại hội Quốc dân được triệu tập ở Tân Trào. Đại hội tán thành chủ trương Tổng k/n của Đảng thông qua 10 chính sách của Việt Minh cử ra Ủy ban DT giải phóng VN do HCM chủ tịch.

*) Diễn biến: Đến giữa t8-1945 khí thế CM sục sôi trong cả nước từ ngày 14/8 1 số cấp bộ Đảng và tổ chức Việt Minh tuy chưa nhận được lệnh Tổng k/n do thông tin liên lạc khó khăn, nhưng căn cứ vào tình hình cụ thể của địa phương và vận dụng chỉ thị "Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" đã phát động ND k/n.K/n đã nổ ra ở nhiều nơi.

  Chiều 16/8/1945 theo lệnh của Ủy ban khởi nghĩa, 1 đvị Giải phóng quân do Võ Nguyên Giáp chỉ huy, xuất phát từ Tân Trào tiến về giải phóng thị xã Thái Nguyên.  Ở HN, chiều 18/8/1945 nhân dân Bắc Giang, HD, Hà Tĩnh, Quảng Nam, giành đc chính quyền ở tỉnh lị sớm nhất trong cả nc'.

  Ở HN, chiều 17/8 quân chúng nội thành tổ chức mít tinh tại Nhà hát lớn, sau đó xếp thành đội ngũ đi từ Nhà hát lớn qua các phố và hô vang "Ủng hộ Việt Minh", "Đả đảo bù nhìn", "VN độc lập" ủy ban khởi nghĩa HN quyết định khởi nghĩa giành chính quyền vào ngày 19/8/1945. Ngày 18/8 cờ đỏ sao vàng xuất hiện trên đường phố chính ở HN.Ngày 19/8 hàng vạn ND nội ngoại thành xuống đường biểu dương lực lượng quần chúng CM, có sự hỗ trợ của các đội tự vệ chiến đấu lần lượt chiếm phủ khâm sai bắc bộ, Sở cảnh sát TW, Sở bưu điện, Trại Bảo an binh..Tối 19/8 cuộc k/n giành chính quyền ở Hà Nội thắng lợi.

  Ở Huế ngày 20/8 Ủy ban k/n tỉnh đc TL Ủy ban quyết định giành chính quyền vào ngày 23/8.Hàng vạn ND nội ngoại thành kéo về biểu tình thị uy, chiếm các công sở, giành chính quyền về tay ND.

  Tại Sài Gòn xứ Ủy Nam Kì quyết định k/n ở Sài Gòn và các tỉnh vào 25/8.Sáng 25/8 các đơn vị "Xung phong công đoàn", "Thanh niên tiền phong" công nhân nông dân các tỉnh Gia Định, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Mĩ Tho, kéo về thành phố.Quần chúng chiếm sở Mật thám, sở cảnh sát, nhà ga, bưu điện, nhà máy phát điện,...giành chính quyền ở SG.

  K/n giành thắng lợi 3TP lớn đã tác động mạnh đến địa phương trong cả nước. Nhiều nơi từ rừng núi nông thôn đến thành thị nối tiếp nhau k/n Đồng Nai Thượng và Hà Tiên là những địa phương giành chính quyền muộn nhất 28/8

  Như vậy, trừ 1 số thị xã do lực lượng của Trung Hoa dân quốc và tay sai chiếm đóng từ trước, cuộc tổng khởi nghĩa đã giành  được thắng lợi  trên cả nước trong vòng nửa tháng từ 14 đến 28/8/1945

  Chiều 30/8/1945 trong cuộc mít tinh lớn có hàng vạn quần chúng tham gia vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị CĐPK ở VN hoàn toàn sụp đổ.

Câu 8: Ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm của CM t8:

*) Ý nghĩa lịch sử:

 - CM t8 mở ra 1 bước ngoặt trong lịch sử dân tộc nước ta.Nó đã phá tan xiềng xích nô lệ của TD Pháp hơn 80 năm và ách thống trị của phát xít Nhật gần 5 năm, lật nhào ngai vàng PK ngự trị gần chục thế kỉ ở nước ta, lập nên nước VN Dân chủ Cộng hòa - nhà nước do ND lao động làm chủ.

 - Thắng lợi CM t8 đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của CMVN, mở ra kỉ nguyên ms của dân tộc, kỉ nguyên của độc lập tự do, kỉ nguyên NDLĐ nắm chính quyền,làm chủ đất nước làm chủ vận mệnh DT, kỉ nguyên giải phóng dân tộc gắn liền vs giải phóng XH.

 - Với thắng lợi CM t8 ĐCS Đông Dương trở thành 1 Đảng cầm quyền chuẩn bị những ĐK tiên quyết cho những thắng lợi tiếp theo.

 - Thắng lợi CM t8 đã góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít trong ctranh thế giới t2 đã chọc thủng khâu yếu nhất trong hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, góp phần làm suy yếu chúng, cổ vũ mạnh mẽ các DT thuộc địa đấu tranh tự giải phóng, "có ảnh hưởng trực tiếp và rất to lớn đến 2 DT là Miên và Lào".

*) Bài học kinh nghiệm

 - Đảng phải có đường lối đúng đắn trên cở sở vận dụng stạo chủ nghĩa Mác Leenin vào thực tiễn CMVN. Nắm bắt tình hình TG và trong nước để đề ra chủ trương biện pháp CM phù hợp.

 - Đảng tập hợp tổ chức các lực lượng yêu nước rộng rãi trong mặt trận dân tộc thống nhất - mặt trận Việt Minh trên cơ sở khối liên minh công nông, phản hóa và cô lập cao độ kẻ thù, tiến tới đánh

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Net