trac nghiem hoa hoc 12

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu hỏi 118

Cho 1 giọt quì tím vào dung dịch các muối sau:NH 4 Cl, Al 2 (SO 4 ) 3 ,K 2 CO 3 ,KNO 3 ,dung dịch nào sẽ có màu đỏ ?

A KNO 3 , NH 4 Cl B NH 4 Cl, Al 2 (SO 4 ) 3

C K 2 CO 3 ,KNO 3

D Tất cả 4 muối

Đáp án

B Câu hỏi 119

Trong các chất sau:NaHCO 3 ,Zn(OH) 2 , Fe 2 (SO 4 ) 3, KCl chất nà o lưỡng tính?

A Zn(OH) 2

B Fe 2 (SO 4 ) 3

C NaHCO 3 ,Zn(OH) 2

D NaHCO 3

Đáp án

C Câu hỏi 120

Them vài giọt phenolphthalein(ko màu ở môi trường axit và trung tính ,đỏ ở môi trường bazơ), vào dung dịch các muối sau: (NH 4 ) 2 SO 4, K 3 PO 4 ,KCl, K 2 CO 3 , dung dịch nào sẽ ko màu ? A KCl, K 2 CO 3

B K 3 PO 4 ,KCl C (NH 4 ) 2 SO 4, K 3 PO 4

D (NH 4 ) 2 SO 4 ,KCl Đáp án

D Câu hỏi 121

Trong các oxit sau:CuO,Al 2 O 3, SO 2 ,hãy cho biết chất nào chỉ phản ứng được với cả axit lẫn bazơ.Cho kết quả theo thứ tự trên

A SO 2 ,CuO B CuO,Al 2 O 3

C SO 2 ,Al 2 O 3

D CuO,SO 2

Đáp án C Câu hỏi 122

Trong 3 oxit của kim loại Cr là CrO,Cr 2 O 3, CrO 3, có 1 oxit chỉ phản ứng được với bazơ,1 oxit chỉ phản ứng được với axit 1 oxit phản ứng được cả axit lẫn bazơ.Chọn 3 oxit này (cho kết qủatheo thứ tự)

A CrO,Cr 2 O 3, CrO 3

B , CrO 3 ,Cr 2 O 3, CrO C Cr 2 O 3, CrO , CrO 3

D CrO , CrO 3 ,Cr 2 O 3

Đáp án

D Câu hỏi 123

Cho hấp thụ hết 2,24 lit NO 2 (đktc) trong 0,5 lit dung dịch NaOH 0,2M .Thêm tiếp vài giọt quì tím thì dung dịch sẽ có màu gì?0

A Ko màu B Xanh C Tím D Đỏ

Đáp án

B Câu hỏi 124

Them 10 ml dung dịch NaOH 0,1 M vào 10ml dung dịch NH 4 Cl 0,1 M và vài giọt qùi, sau đó đun sôi .dung dịch sẽ có màu gì?

A Đỏ thành tím

B Xanh thành đỏ

C Xanh thành tím D

Chỉ 1 màu xanh

Đáp án

C Câu hỏi 125

Trong 4 dung dịch sau:Ba(NO 3 ) 2 , KNO 3 ,Na 2 CO 3 , NH 4 Cl dung dịch nào có pH <7

A Ba(NO 3 ) 2

B KNO 3

C NH 4 Cl D Na 2 CO 3

Đáp án

C Câu hỏi 126

Thêm vài giọt phenolphtanein vào 4 dung dịch sau:CuSO 4 ,FeCl 3 , KNO 3 ,Na 2 (C O 3 ) Dung dịch nào sẽ ko màu?

A KNO 3

B CuSO 4 ,FeCl 3 , KNO 3

C Na 2 CO 3

D Cả 4 dung dịch

Đáp án

B Câu hỏi 127

Sắp xếp các dung dịch sau: H 2 SO 4 CH 3 COOH ,KNO 3 ,Na 2 CO 3 theo thứ tự độ pH tăng dần (ko tính gía trị của pH) biết 4 dung dịch này có cùng nồng độ mol

A : H 2 SO 4 <CH 3 COOH <KNO 3 < Na 2 CO 3

B : H 2 SO 4 <KNO 3 < Na 2 CO 3 < CH 3 COOH C CH 3 COOH < H 2 SO 4 < KNO 3 < Na 2 CO 3

D : CH 3 COOH <KNO 3 <Na 2 CO 3 < H 2 SO 4

Đáp án

A Câu hỏi 128

Trong các phản ứng sau: 1)

ZnO + KOH 2)

CuO + NaOH 3)

SO 3 + HCl 4)

ZnO +H 2 SO 4

Chọn phản ứng nào có thể xảy ra?

A Chỉ có 1 và 4

B 1,2,3 C 2,3,4 D Cả 4 phản ứng

Đáp án

A Câu hỏi 129

Cho hấp thụ hết 1,12lit khí Cl 2 (đktc) trong 1lit dung dịch NaOH 0,1 M . thêm tiếp vài giọt qiù tím .Hãy cho biết màu của dung dịch trước và sau khi đun sôi. Cho biết HClO là axit yếu và NaClO ko bền khi đun nóng biến thành NaCl + ½ O 2

A Xanh hóa đỏ B Đỏ hóa tím

C Xanh hóa tím D Đỏ hóa xanh

Đáp án

C Câu hỏi 130

Trong các phản ứng sau: 1) NaHCO 3 +NaOH  Na 2 CO 3 + H 2 O 2) SO 3 2- +2HCl  SO 2 +H 2 O +2Cl - 3) H 2 S + CuSO 4 

CuS +H 2 SO 4 4) Al(OH) 3+ +H 2 O 

Al(OH) 2+ +H 3 O + Phản ứng nào là phản ứng axit bazơ theo Bronsted

A 1,2,4 B 2,3,4 C 1,2,3 D Chỉ có 1,2

A Câu hỏi 131

Cho các phản ứng sau:

1)

HCl +H 2 O 

H 3 O + +Cl - 2)

NH 4 + + Cl - +H 2 O

 H 3 O + +Cl - +NH 3 3)

NH 4 + CH 3 COO - +H 2 O 

CH 3 COOH +NH 4 OH 4)

HCO 3 - + H 2 O 

CO 3 2- + H 3 O + Trong 4 phản ứng axit bazo này ,trong pư nào nước vừa đóng vai trò 1 axit ,1 bazơ ?

1 Chỉ có 1

2 Chỉ có 2

3 Chỉ có 3

4

Chỉ có 4

Đáp án

C Câu hỏi 132

Al(OH) 3 lưỡng tính có thể tác dụng với các axit va bazo nào trong 4 chất sau: Ba (OH) 2 ,H 2 SO 4 , NH 4 OH, H 2 CO 3 A Với cả 4 chất

B Ba (OH) 2 ,H 2 SO 4

C H 2 SO 4

D NH 4 OH, H 2 CO 3

Đáp án

B Câu hỏi 133

Cho các phản ứng sau: 1)

2HCl + Ba(OH) 2  BaCl 2 + 2H 2 O 2)

S 2- +2H +

 H 2 S 3)

CuO + H 2 SO 4

 CuSO 4 + H 2 O 4)

Na 2 CO 3 + 2HCl 

2NaCl + CO 2 + H 2 O Phản ứng nào là phản ứng axit bazo theo định nghĩa Bronsted?

A Cả 4 phản ứng

B Chỉ có 1,2

C Chỉ có 1,2,3

D Chỉ có 2,3 Đáp án

A Câu hỏi 134

Cr(OH) 3

lưỡng tính tan (có phản ứng)với các dung dịch nào trong các dung dịch sau:HNO 3 ,H 2 SO 4, NH 4 OH,NaOH A HNO 3 ,H 2 SO 4

B NaOH,HNO 3 ,H 2 SO 4

C HNO 3 ,NH 4 OH D Tan trong cả 4 dung dịch

Đáp án

B Câu hỏi 135

Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M vào 90ml nước để được 1 dung dịch có pH=1

A 20ml B 100ml C 10ml D 80ml Đáp án

C Câu hỏi 136

Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 10 ml dung dịch NaOH pH = 13 để được 1 dung dịch có pH =12

A 90ml B 10ml C 20ml D 50ml Đáp án

A Câu hỏi 137

Tính pH của 1

dung dịch axit yếu HA có Ka =10 -6 và C a

= 0,01M A 10 -4 B 4 C 5 D 8 Đáp án

B Câu hỏi 138

Tính pH của dung dịch NH 4 OH 0,1 M có 1% bazơ bị phân li

A pH=2 B pH=12 C pH=7 D pH=8 Đáp án

C Câu hỏi 139

Tính pH dung dịch thu được khi trộn 10ml dung dịch NaOH pH=13 với 10ml dung dịch HCl 0,3 M

A pH=2 B pH=1 C pH=7 D pH=8 Đáp án

B Câu hỏi 140

Trộn 100ml dung dịch H 2 SO 4

với 100ml dung dịch NaOH có pH=12.Dung dịch thu được có pH = 2.Tính nồng độ mol của dung dịch H 2 SO 4 ban đầu ?

A 0,02M B 0,04M C 0,015M D 0,03M Đáp án

C Câu hỏi 141

Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M (Ba(OH) 2 là bazơ mạnh ) vào 10ml dung dịch HCl 0,1 M để được 1 dung dịch có pH =7 ?

A 10ml B 20ml C 5ml D 25ml Đáp án

C Câu hỏi 142

Cho 2 dung dịch : dung dịch A chứa 2 ax it H 2 SO 4 0,1M và HCl 0,2M và dung dịch BB chứa 2 bazơ NaOH 0,2M và KOH 0,3 M .Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch B vào 100ml dung dịch A để được 1 dung dịch có pH=7?

A 60ml B 120ml C 100ml D 80ml Đáp án

D Câu hỏi 143

Thêm 25 ml dung dịch NaOH 2M vào 100ml dung dịch H 2 SO 4. dung dịch thu đươch tác dụng với Na 2 CO 3 dư cho ra 2,8 l khí CO 2

(đktc).Tính nồng độ mol của dung dcịh H 2 SO 4

ban đầu ?

A 1,5M B 1,75M C 3M D 1M Đáp án

A Câu hỏi 144

Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 1ml dung dịch HCl 0,01M để được 1 dung dịch c o pH =3? A 9ml B 1ml C 2ml D 5ml Đáp án

A Câu hỏi 145

Phải them bao nhiêu ml dung dịchBa(OH) 2 0,05M (Ba(OH) 2 là bazơ mạnh) vào 9mkl nước để được 1 dung dịch có pH =12

A 2ml B 3ml C 5ml D 1ml Đáp án

D Câu hỏi 146

Tính pH dung dịch axit yếu HA có K a =10 -5 ,C a =0,1. A pH=2 B pH=8 C pH=7 D pH=9 Đáp án

B Câu hỏi 148

Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M vào 10 ml Ba(OH) 2

0,1 M để được 1 dung dịch có [H + ] =0,04 M? A 20ml B 15ml C 10ml D 30ml Đáp án

B Câu hỏi 149

Dung dịch A chứa 2 axit H 2 SO 4

chưa biết C M và HCl 0,2 M.dung dịch B chứa 2 bazơ NaOH 0,5M và Ba(OH) 2 0,25M.Tính C M

của H 2 SO 4

BIẾT 100 ml dung dịch ảtung hòa 120ml dung dịch B?

A 1M B 0,5M C 0,75M D 0,25M Đáp án

B Câu hỏi 150

Một hỗn hợp X gồm oxít bazơ MO và Al 2 O 3 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 1M để lại một chất rắn Y hoàn toàn ko tan trong dung dịch NaOH.y tan hết trong 100ml dung dịch H 2 SO 4

2M(lượng vừa đủ) cho ra dung dịch Z.sau khi cô cạn dung dịch Z thu dược 50g muối MSO 4 .5H 2 O.xác định kim loại M và khối lượng hỗn hợp X.

A Fe,m X =24,6g B Cu,m X =18,2g C Cu,m X =26,2g D Zn,m X =26,4 Đáp án

C Câu hỏi 151

Một hỗn hợp X gồm kim loại M và oxít MO(của kim loại M này).X có m=17,05g vvà Xtan hết vừa đủ trong 250ml dung dịch NaOH 2M cho ra 4,48 lít H 2

(đktc).Xác định kim loại M và m M

trong hỗn hợp X.Ch o Zn=65,Be=9 A Zn,m Zn =6,5g B Zn,m Zn =13g C Fe,m Fe =11,2g D Be,m Be =1,8g Đáp án

B Câu hỏi 153

Một hỗn hợp X gồm CuO và MgO tan hết vừa đủ trong 100ml dung dịch H 2 SO 4

2M.nNếu dung dung dịch NaOH dư cho tác dụng với hỗn hợp X thì còn lại một chất rắn ko tan có khối lương 8g.tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp X.Cho Zn=65,Cu=64

A m ZnO =8,1g;m CuO =8g B m ZnO =8,1g;m CuO =4g

C m ZnO =4,05g;m CuO =8g D m ZnO =16,2g;m CuO =8g Đáp án

A Câu hỏi 154

Để có phản ứng trao đổi trong dung dịch: A+B  C+D A Chỉ cần điều kiện C(hoặc D) kết tủa hoặc bay hơi B Chỉ cần điều kiện A là axit mạnh hơn C hoặc B là axit mạnh hơn B C Chỉ cần C là kém phân li hơn A hoặc D là kém phân li hơn B

D Ngoài các điều kiện a,b,c cần phải thêm điều kiện A và B đều tan trong nuớc

Đáp án

D Câu hỏi 155

Để điều chế HCl bằng cách dung 1 axít khác để đẩy HCl ra khỏi muối Clỏua,ta có thể dung:

A H 2 SO 4 loãng B HNO 3

C H 2 SO 4

đậm đặc

D H 2 S Đáp án

C Câu hỏi 156

Người ta có thể dùng H 3 PO 4

để điều chế khí HBr từ một muối Bromua là vì: A H 3 PO 4

là một axít mạnh hơn HBr

B H 3 PO 4

là một chất có tính oxi hóa mạnh

C H 3 PO 4

ít bay hơi và ko có tính oxi hóa còn HBr là một chất khí và có tính khử

D H 3 PO 4

là một oxít yếu hơn HBr

Đáp án

C Câu hỏi 157

Trong các phản ứng sau: 1)Zn + CuSO 4 

Cu + ZnSO 4 2)AgNO 3 + KBr 

AgBr + KNO 3 3)Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 

Na 2 SO 4 + CO 2 + H 2 O 4)Mg + H 2 SO 4 

MgSO 4 + H 2

Phản ứng nào là phản ứng trao đổi?

A 1,2 B 2,3 C Cả 4 phản ứng

D 1,4 Đáp án

B Câu hỏi 158

Trong các phản ứng sau: 1)Cl 2 + 2NaBr 

Br 2 + 2NaCl 2)2NH 3 + 3Cl 2 

N 2 + 6HCl 3)Cu + HgCl 2



Hg + CuCl 2

Phản ứng nào là phản ứng trao đổi?

A Không có phản ứng nào cả?

B Cả 3 phản ứng

C Chỉ có 1 ,2 D Chỉ có 1,3

Đáp án

A Câu hỏi 159

Cho các phản ứng sau: 1)H 2 SO 4 loãng + 2NaCl 

Na 2 SO 4 + 2HCl 2)H 2 S + Pb(CH 3 COO) 2 

PbS + 2CH 3 COOH 3)Cu(OH) 2 +ZnCl 2



Zn(OH) 2 + CuCl 2 4)CaCl 2 + H 2 O + CO 2

 CaCO 3 + 2HCl Phản ứng nào có thể xảy ra được?

A Chỉ có 1,3

B Chỉ có 2,3

C Chỉ có 2

D Chỉ có 3,4

Đáp án

C Câu hỏi 160

Cho các cặp hợp chất nằm trong cùng dung dịch 1)H 2 SO 4 loãng + NaCl 2) BaCl 2 +KOH 3)Na 2 CO 3 + Al 2 (SO4) 3 4) CaCl 2 + NaHCO 3 Những cặp nào có thể tồn tại trong dung dịch(ko cho kết tủa hoặc khí)?

A Chỉ có 1,2,4

B Chỉ có 2,3,4

C Chỉ có 1,2,3

D Chỉ có 1,3,4

Đáp án

A Câu hỏi 161

Cho 4 anion Cl - , Br - , SO 4 2- , CO 3 2- ,và 4 catrion:Ag + , Ba 2+ ,Zn 2+ ,NH 4 + . Lấy 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 dung dịch có 1 anion và 1 catrion chọn trong 8 ion trên(các ion trong 4 ống nghiệm ko trùng lặp) .Xác định cặp ion chứa trong mỗi ống ,biết rằng các dung dịch ấy đều trong suốt (ko có kết tủa) .

A ống 1: Ag + + Br -

,ống 2 : Zn 2+ , SO 4 2- ống 3 : Ba 2+ + Cl -

,ống 4: NH 4 + , CO 3 2-

B ống 1 : Ba 2+ + Br - , ống 2: NH 4 + , CO 3 2- ống 3: Ag + + SO 4 2-

,ống 4: Zn 2+ , Cl -

C ống 1: Zn 2+ + SO 4 2- , ống 2: Ba 2+ ,CO 3 2-

ống 3: Ag + + Br -

,ống 4: NH 4 + , Cl -

D ống 1: Ag + + Cl -

,ống 2: Ba 2+ ,SO 4 2-

ống 3: Zn 2+ + CO 3 2- , ốn g 4: NH 4 + , Br -

Đáp án

B Câu hỏi 162

Người ta có thể dung H 2 SO 4

đậm đặc để điều chế HCl từ 1 clorua chứ ko thể dung H 2 SO 4 loãng là vì : A H 2 SO 4

đậm đặc mạnh hơn H 2 SO 4 loãng B H 2 SO 4

đậm đặc có tinh oxi hóa mạnh hơn H 2 SO 4 loãng C H 2 SO 4 đậm đặc hút nước

D H 2 SO 4

đậm đặc là 1 chất lỏng khó bay hơi ,hut H 2 O còn HCl là chất khí tan nhiều trong nước

Đáp án

D Câu hỏi 163

H 2 S cho phản ứng với CuCl 2 H 2 S + CuCl 2 

CuS +2HCl là vì: A H 2 S là axit mạnh hơn HCl

B HCl tan trong nước ít hơn H 2 S C CuS là hợp chất rất ít tan

D H 2 S có tính khử mạnh hơn HCl

Đáp án

C Câu hỏi 164

Cho các phản ứng sau: 1) 2) 3) 4) Phản ứng nào có thể xảy ra?

A Chỉ có 1,2

B

Chỉ có 1,2,4

C

Chỉ có 1,3,4

D

Chỉ có 2

Đáp án

C Câu hỏi 165

Cho 4 anion Cl - ,SO 4 2- ,CO 3 2- ,PO 4 3- và 4 cation : Na + ,Zn 2+ ,NH 4 2+ ,Mg 2+ . Cho 2 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm chứa 1 dung dịch, mỗi dung dịch chứa 2 anion và 2 cation trong trong 8 ion trên (các ion trong 2 ống không trùng lặp).Xác định các ion có thể có trong mỗi dung dịch biết rằng 2 dung dịch này đều trong suốt.

A ống 1 : Cl - , CO 3 2- , Na + , Zn 2+

ống 2 : SO 4 2- , PO 4 3- ,Mg 2+ , NH 4 +

B ống 1 : Cl - , PO 4 3- , NH 4 + , Zn 2+ ống 2 : CO 3 2- , SO 4 2- , Mg 2+ , Na + C ống 1 : CO 3 2- , PO 4 2- , NH 4 + , Na + ống 2 : Cl - , SO 4 2- , Mg 2+ , Zn 2+

D ống 1 : Cl - , SO 4 2- , Mg 2+ , NH 4 + ống 2 : CO 3 2- , PO 4 3- , Zn 2+ , Na +

Đáp án

C Câu hỏi 166

M là 1 kim loại nhóm II A

(Mg,Ca,Ba). Dung dịch muối MCl 2

cho kết tủa với dung dịch Na 2 CO 3, NaSO 4

nhưng ko tạo kết tủa với dung dịch NaOH .Xác định kim loại M

A Chỉ có thể là Mg

B Chỉ có thể là Ba

C Chỉ có thể l à Ca D Chỉ có thể là Mg, Ba

Đáp án

B Câu hỏi 167

0,5 lit dung dịch A chứa MgCl 2 và Al 2 (SO 4 ) 3

.dung dịch A tác dụng với dung dịch NH 4 OH dư cho ra kết tủa B .Đem nung B đến khối lượng ko đổi thu được chất rắn nặng 14,2g .Còn nếu cho 0,5 lit dung dịch A tác

dụng vớidung dịch NaOH dưthì thu được kết tủa C .đem nung C đến khối lượng không đổi thì được chất rắn nặng 4gam.Tính nồng độ molcủa MgCl 2 và của Al 2 (SO 4 ) 3

trong dung dịch A(Mg=24, Al=27)

A C MgCl2 = C Al2(SO4)3 =0,1 M B C MgCl2 = C Al2(SO4)3= 0,2M C C MgCl2 = 0,1M , C Al2(SO4) 3 = 0,2M D C MgCl2 = C Al2(SO4) 3 3 = 0,15M Đáp án

B Câu hỏi 168

100ml dung dịch A chứa Na 2 SO 4 0,1M , K 2 SO 4

0,2M phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch B chứa Pb(NO 3 ) 2 0,1M và Ba(NO 3 ) 2

.Tính nồng độ mol của Ba(NO 3 ) 2ttrong dung dịch và khối lượng chất kết tủa thu được sau phản ứng giữa 2 dung dịch A vàB .Cho Ba=137,Pb=207 A 0,1M, 6,32g B 0,2M, 7,69g C 0,2M, 8,35g D 0,1M, 7,69g Đáp án

B Câu hỏi 169

1000ml dung dịch X chứa 2 muối NaA và NaB với A và B là 2 halogen (nhóm VII A

thuộc 2 chu kì kế tiếp của bảng HTTH) .Khi tác dung với 100 ml dung dịch AgNO 3

0,2 M (lượng vừa đủ )cho ra 3,137 gam kết tủa .Xác định A,B và nồng độ mol của NaB trong dung dịch X .Cho F =19, Cl=35,5 ,Br=80,I=127 Ag=108

A A là F,B là Cl ,C NaF =0,015 M, C NaCl = 0,005M B A là Br ,B là I ,C NaBr = 0,014M ,C NaI =0,006M C A là Cl ,B là Br , C NaCl =0,012M, C NaBr = 0,008M D A là Cl ,B là Br, C NaCl = 0,014M ,C NaBr = 0,006M Đáp án

D Câu hỏi 170

100ml dung dịch A chứa AgNO 3 0,06M và Pb(NO 3 ) 2 0,05 M tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch B chứa NaCl 0,08M và KBr .tính nồng độ mol của KBr trong dung dịch B và khối lượng chất kết tủa tạo ra trong phản ứng giữa 2 dung dịch A và B .Cho biết AgCl ,AgBr, PbCl 2 , PbBr 2

đều ít tan ,Ag=108,Pb=207,Cl=35,5,Br= 80 A 0,08M , 2,458g B 0,016M , 2,185g C 0,008M , 2,297g D 0,08M, 2,607g Đáp án

D Câu hỏi 171

Mọt dung dịch CuSO 4

tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(OH) 2

dư cho ra 33,1 gam kết tủa .Tính số mol CuSO 4

và khối lượng chất rắn thu được sau khi nung kết tủa trên đến khối lượng không đổi .Cho Cu =64,Ba=137

A 0,1 mol, 33,1gam B 0,1mol, 31,3 g C 0,12 mol, 23,3g D 0,08 mol , 28,2g Đáp án

B Câu hỏi 172

Mọt lit dung dịch A chứa MCl 2 và NCl 2= (M và N là 2 kim loại kiềm thổ , nhóm II A

thuộc chu kìkế tiếp của bảng HTTH). Khi cho 1 lit dung dịch A tác dụng với dung dịch Na 2 CO 3

dư , ta thu được 31,8 gam kết tủa .Nung kết tủa này đến khối lượng ko đổi (MCO 3 thành MO + CO 2  ), thu được 1 chất rắn có khối lượng 16,4 gam.Xác định 2 lim loại M,N và nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch A .Cho Be=9,Mg =24, Ca= 40 Sr= 87 A Mg ,Ca ,C MgCl2 = 0,08M ,C CaCl2 = 0,15M B Mg ,Ca ,C MgCl2 = 0,2M ,C CaCl2 = 0,15M C Ca , Sr ,C CaCl2 = 0,2M ,C SrCl2 = 0,15M D Mg ,Ca , C MgCl2 = 0,15M ,C CaCl2 = 0,20M Đáp án

B Câu hỏi 173

Một hỗn hợp MgO và Al 2 O 3

có khối lượng 5,5gam .Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư .Hòa tan chất rắn còn lại sau phản ứng với dung dịch NaOH trong dung dịch HCl dư được dung dịch A .Thêm NaOH dư và dung dịch A , được kết tủa B .Nung b đến khối lượng ko đổi ,khối lượng b giảm đi 0,18 gam so với khối lượng trước khi nung .Tính số mol MgO và Al 2 O 3 trong hỗn hợp đầu . Cho Mg =24, Al =27

A 0,01mol MgO ,0,05 mol Al 2 O 3

B 0,01mol MgO ,0,04 mol Al 2 O 3

C 0,02 mol MgO ,0,10 mol Al 2 O 3

D 0,03mol MgO ,0,04 mol Al 2 O 3

Đáp án

A Câu hỏi 174

100ml dung dịch A chứa MCl 2 0,10M và NCl 2

phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch Na 2 SO 4

0,09M cho ra kết tủa có khối lượng là 3,694g. Xác định M và N và nồng độ mol của NCl 2

trong dung dịch A biết rằng N và M là 2 kim loại nhóm II A th uộc 2 chu kì kế tiếp của bảng HTTH Mg =24,Ca =40, Sr=87 ,Ba =137 A M là Sr, N là Ba ,C BaCl2 =0,08M B M là Ba ,N là Sr,C SrCl2 =0,08M C M lag Mg ,N là Ca ,C CaCl2 = 0,05M D M là Ca ,N là Sr ,C SrCl2 =0,06M Đáp án

A Câu hỏi 175

250ml dung dịch A chứa Na 2 CO 3 và NaHCO 3

khi tác dụng với H 2 SO 4

dư cho ra 2,24l CO 2

(đktc) .500ml dung dịch A với CaCl 2

dư cho ra 16 gam kết tủa .Tính nồng độ mol của 2 muối trong dung dịch A .Cho Ca=40

A C Na2CO3 = 0,08M, C NaHCO3 = 0,02M

B C Na2CO3 = 0,04M, C NaHCO3 = 0,06M

C C Na2CO3 = 0,16M, C NaHCO3 = 0,24M

D C Na2CO3 = 0,32M, C NaHCO3 = 0,08M

Đáp án

D Câu hỏi 176

Cho 2 phản ứng : 1)

Cl 2 + 2KI  I 2 + 2KCl 2)

Cl 2 + H 2 O  HCl + HClO Chọn chất oxi hóa và chất khử 1)

A Cl 2

là chất oxi hóa ,KI là chất khử 2)

Cl 2 l à chất oxi hóa ,H 2 O là chất khử

B 1) Cl 2

là chất oxi hóa ,KI là chất khử 2)Cl 2

vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử

C 1) KI là chất oxi hóa ,Cl 2

là chất khử 2)Cl 2

là chất oxi hóa ,H 2 O là chất khử 1)

D Cl 2

là chất bị oxi hóa ,KI là chất bị khử 2)

H 2 O là ch ất oxi hóa ,Cl 2

là chất khử

Đáp án

B Câu hỏi 177

Trong các chất sau : Cl 2 , KMnO 4 , HNO 3 , H 2 S, FeSO 4

, chất nào chỉ có tính oxi hóa , chất nào chỉ có tính khử

A Cl 2 , KMnO 4

chỉ có tính oxi hóa ,H 2 S chỉ có tính khử

B KMnO 4

chỉ có tính oxi hóa ,H 2 S chỉ có tính khử

C HNO 3, KMnO 4

chỉ có tính oxi hóa ,H 2 S chỉ có tính khử

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Net

Ẩn QC