tthcmc1

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

TT HCM

Câu 1: Tư tưởng HCM về CNXH và thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN

1.Tư tưởng HCM về CNXH

* Các trích dẫn của HCM về CNXH:

“Nói một cách tóm tắt mộc mạc, CNXH trước hết làm cho nhân dân thoát khỏi sự bần cùng ai cũng có cơm ăn, việc làm, được ấm no và sống một cuộc đời hạnh phúc”

“Nhiệm vụ quan trọng bậc nhất của chúng ta hiện nay là phát triển sản xuất để nâng cao đời sống V/c và văn hoá của nhân dân. Phải dốc lực lượng toàn dân để sx”.

-Khi nhìn CNXH dưới chế độ SH, Bác viết “CNXH là lấy nhà máy, xe lửa, …, làm của chung”.

-Về mặt XH: “CNXH là một XH có chế độ người bóc lột người, 1 XH bình đẳng nghĩa là ai cũng phải làm việc và có quyền làm việc, người làm nhiều hưởng nhiều, làm ít, hưởng ít, không làm không hưởng”.

-Về trình độ giải phóng con người: “Chỉ ở trong chế độ XHCN, mỗi người mới có điều kiện để cải thiện đời sống riêng của mình, phát huy tính cách riêng và sở trường riêng của mình”.

-Về chế độ chính trị: “Chế độ XHCN và CSCN là chế độ do nhân dân làm chủ”. Nói cách khác:

+CNXH là công trình tập thể quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng.

+CNXH là do quần chúngnhân dân tự mình xây dựng lên

+CNXH đem tiền của nhân dân, tài của dân, sức của dân ra làm lợi cho dân.

Tóm lại, từ nhứng quan điểm của bác ta có thể khái quát thành những đặc trưng bản chất CNXH theo tư tưỏng HCM.

+CNXH là một xã hội có LLSX phát triển cao gắn liền với sự phát triển tiến bộ KH, KT va VH, dân giàn nước mạnh.

+Thực hiện chế độ công hữu về TLSX chủ yếu, thực hiện nguyên tắc phân phối lao động.

+CNXH có chế độ chính trị được nhân dân, nhân dân lao động là chủ, nhà nước của dân, do dân và vì dân, dựa trên khối đ đ k toàn dân mà nòng cốt là lm C- N- ld trí óc, do Đcs lãnh đạo.

+Có hệ thông QHXH lành mạnh, công bằng, bình đẳng, không có áp bức bóc lột, bất công bằng , con người được giải phóng và có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân.

+CNXH là của quần chung nhân dân, do quần chúng nhân dân xây dựng lấy.

* Mục tiêu của CNXH

- Mục tiêu ctri: chế độ ctri phải do ndlđ làm chủ, NN là của dân, do dân và vì dân. NN có 2 chức năng: dân chủ với nd, chuyên chính với kẻ thù của nd.

- Mục tiêu kte: nền kt XHCN với c-n nghiệp hdai, kh và kt tiên tiến, cách bóc lột theo CNTB dc xóa bỏ dần, đời sống vật chất của nd ngày càng dc cải thiện.

- Mục tiêu vhoa-xh: xóa nạn mù chữ, xd, pt gduc, nâng cao dân trí, xd pt văn hóa nghệ thuật, thực hiện nếp sống mới...

Tóm lại, HCM đặt lên hàng đầu nvu của cm XHCN là đào tạo con ng. Bởi lẽ, mt cao nhất , động lực qdinh nhất công cuộc xd CNXH chính là con người.

* Động lực của CNXH

- Động lực của CNXH đc thể hiện trên 2 bình diện: cá nhân và cộng đồng.

- Các biện pháp phát huy sức mạnh của từng cá nhân

+ Tác động vào nhu cầu lợi ích của con ng

+ Tác động vào các động lực ctri: quyền làm chủ, ý thức làm chủ: công bằng xã hội: đluc ctri khác.

2. TT HCM về thời kỳ quá độ lên CNXH ỏ VN

*Qn của M-L

Theo M-L có 2 con đương đi lên CNXH

- Quá độ trực tiếp: diễn ra ở những nước có nền TB phát triển cao → đi thẳng lên CNXh

-Quá độ gián tiếp: diễn ra ở những nước kém phát triển (chưa có TBCN)

*Quan niệm của HCM:

-“Tuỳ hoàn cảnh mà mỗi dân tộc phát triển theo những con đường khác nhau, có nước thì đi thẳng lên CNXH, có nước phải qua chế độ dân chủ rồi mới tiến lên CNXH”

- Đặc điểm to lớn nhất của nước ta là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNSH không phải kinh qua gđ phát triển TBCN”

- Mâu thuẫn cơ bản của thời kỳ quá độ là mt giữa nhu cầu pt cao của đát nc theo xu hướng tiến bộ và thực trạng kt-xh quá thấp kém của nc ta.

-Về độ dài của thời kỳ quá độ

“ XDCNXH là một cuộc đấu tranh CM phức tạp, gian khó và lâu dài)

-Khi nghiên cứu về tc của cuộc đấu tranh CM trong thời kỳ quá độ, BÁc nói: ‘ công cuộc đổi XH củ thành XH mới gian lan phức tạp hơn vịêc đánh giặc”

Nhiệm vụ lịch sử của thời kì quá độ:

+XD nền tảng v/c và kỹ thuật cho CNXH , xd các tiền đề KT, CTrị, VH. Tư tưởng cho CNXH để CNXH có thể Phát triển trên cơ sỏ chính nó.

+Cải tạo XH cũ, XDXH mới, kết hợp cải tạo và XD, trong đó lấy XD làm trọng tâm, làm nội dung cốt yếu nhất, chủ chốt , lâu dài.

*Bước đi và biên phát xd CNXH ở nước ta

a. Bước đi:

-Thời kỳ quá độ là thời kỳ lịch sử lâu dài bao gồm nhiều bước, có bước dài, bước ngắn. Vì vậy mà chúng ta phải tiến dần từng bước nào chắc bước ấy, cứ thế mà tiến dần lên.

-Phải tiến nhanh tiến mạnh nhưng khônglàm bừa làm ẩu mà phải hợp với lòng dân. HCM cho rằng, hợp với lòng dân cũng là phù hợp với quy luật.

-Trong các bước đi lên CNXH, HCM đặc biệt lưu ý đến vai trò của CNH XHCN, coi đó là “con đường phải đi của chúng ta”, nhiệm vụ trọng tâm của cả thời kỳ quá độ lên CNXH. Nhưng CNH phải dựa trên cơ sở hình thành được một nền công nghiệp toàn diện để giải phóng vấn đệ lương thực cho nhân dân và xây dựng hệ thống tiểu thủ CN, Công nghiệp nhẹ đỉi thoả mãn các nhu cầu tiêu dùng thiết yếu của nhân dân.

b. Biện pháp

-Để biến đổi XH cũ thành Xh mới phải kết hợp nhiều biện pháp khác nhau, vùa GD chính trị tinh thần, vừa nông cao trình độ văn hoá chính KH-KT cho nhân dân, vừa phát triển KT- XH… Trong đó, bác nhấn mạnh một số cách làm cụ thể như sau:

-Phải kết hợp cải tạo với xd, XD với cải tạo trong đó lấy XD là chính.

-Trong điều kiện cụ thể ở nước ta phải kết hợp XD với bảo vệ, tiến hành đồng thới 2 nhiệm vụ chiến lược trên 2 miền đất nước.

-Muốn SD CNXH phải có kế hoạch biện pháp cụ thể để thực hiện kế hoạch đó quan trọng nhất là phải có quyết tâm. Bác nói:” kế hoạch một, biện pháp mười, quyết tâm 20”.

-Biện pháp chung nhất là dựa vào dân, huy động sức mạnh nhân dân “CNXH tức là đem của dân, tiền của dân, sức của dân để làm lợi cho dân”

“CNXH chỉ có thể XD được khi có sưl lao động sáng  tạo của hàng triệu quần chúng”

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Net