Tư tưởng hồ chí minh

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng
Ng lao động trên toàn thế giới khỏi ách nô lệ”. Ng nói: “Nước được độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập còng chẳng có nghĩa lý gì”, “yêu tổ quốc, yêu nhân dân phải gắn với yêu CNXH”…

c/ Giữ vững độc lập của dtộc mình đồng thời tôn trọng độc lập của các dtộc khác:

- Nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, thực hiện nguyên tắc dtộc tự quyết, HCM không chỉ đtranh cho độc lập của dtộc Việt Nam, mà còn đtranh cho độc lập của tất cả các dtộc bị áp bức. Ng đã không ngừng đtranh cho sự nghiệp giải phóng con Ng, coi “giúp bạn là tự giúp mình”. Ng đã nhiệt liệt ủng hộ cuộc đtranh chống Nhật của nhân dân Trung Quốc, cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ của nhân dân Lào và Campuchia… Ng chủ trương, bằng thắng lợi của CM mỗi nước mà đóng góp  vào thắng lợi chung của CM toàn thế giới.

Câu 5:Trình bày TT HCM về vấn đề CM giải phóng dtộc.

Trả Lời:

Sau 10 năm tìm đg cứu nước, tháng 12/1920, HCM đã lựa chọn con đg CM vô sản. Bằng những hoạt động lý luận và thực tiễn phong phú, TT của HCM về con đg CM giải phóng dtộc đã hình thành, thể hiện qua các văn kiện chủ yếu sau: Bản án chế độ thực dân Pháp(1925); Đg Kách Mệnh(1927); Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, chương trình và điều lệ tóm tắt của Đảng(1930). Nội dung cơ bản:

1/ Mục tiêu của CM giải phóng dtộc:

a/ Về tính chất và nhiệm vụ của CM ở thuộc địa: từ  thực tiễn ở Đông dương, HCM nhận thấy sự phân hoá gcấp ở Đông dương không giống như ở phương tây. Ng khẳng định mâu thuẫn chủ yếu  trong xã hội thuộc địa  phương Đông là mâu thuẫn giữa dtộc bị áp bức với CN thực dân. Đối tượng của CM thuộc địa là CN thự dân và tay sai phải động. Yêu cầu bức thiết của nhân dân các nước thuộc địa là độc lập dtộc. Vì vậy, trong “Đg Kách Mệnh”, HCM đã xác định tính chất và nhiệm vụ hàng đầu của CM Việt Nam là CM giải phóng dtộc.  Trong cương lĩnh CT đầu tiên, Ng xác định, nhiệm vụ hang đầu là chống đế quốc, giành độc lập dtộc. Trong quá trình lãnh đạo CM và kháng chiến, Ng luôn xác định nhiệm vụ hang đầu là độc lập dtộc.

b/ Mục tiêu của CM giải phóng dtộc là đánh đổ ách thống trị của CN thực dân, giành độc lập dtộc và thiết lập chính quyền của nhân dân.

2/ CM giải phóng dtộc muốn  thắng lợi phải đi theo con đg CM vô sản:

- HCM khẳng định: “Trong thế giới bây giờ chỉ có CM Nga là thành công và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng được hưởng tự do bình đẳng thực sự. Vì CM Nga đã xoá bỏ được chế độ phong kiến và ách bóc lột TBCN ở Nga…CM Nga dạy chúng ta rằng: muốn CM  thành công thì phải lấy công nông làm gốc, phải có Đảng lãnh đạo…phải theo chủ trương Mác Lênin…”.

 Con đừơng CM đó, theo HCM có các nội dung: tiến hành CM giải phóng dtộc và dần dần từng bước “đi tới xã hội cộng sản”; lực lượng lãnh đạo CM là gcấp c.nhân mà đội tiên phong của nó là ĐCS. Lực lượng CM là khối đoàn kết toàn dân, mà nòng cốt là liên minh giữa gcấp c.nhân, nông dân và lao động trí óc. CM Việt Nam là một bộ phận khăng khít của CM thế giới.

3/ CM giải phóng dtộc trong thời đại mới phải do ĐCS lãnh đạo.

a/ CM trước hết phải có Đảng:

- vận dụng CN Mác Lênin và tiếp thu kinh nghiệm từ lịch sử của nhân dân ta và thế giới, trong “Đg Kách Mệnh”, HCM khẳng định: muốn giải phóng dtộc thành công “trước hết phải có đảng CM”, “đảng có vững, CM mới thành công”, “đảng muốn vững, phải có CN  làm cốt”, “CN chân chính nhất… là CN Mác Lênin”, Đảng phải được xây dựng theo những nguyên tắc xây dựng đảng kiểu mới của Lênin… Đảng có nhiệm vụ, trong thì tổ chức dân chúng, ngoài thì liên hệ với gcấp vô sản mọi nơi…

b/ ĐCS Việt Nam_ Ng lãnh đạo CM Việt Nam: Đầu năm 1930, HCM sang lập ĐCS Việt Nam, một chính đảng  của gcấp c.nhân Việt Nam, có tổ chức chặt chẽ, kỷ luật nghiêm minh và liên hệ mật thiết với quần chúng.

- ngay từ khi mới ra đời, Đảng đã nắm ngọn cờ lãnh đạo duy nhất đối với CM Việt Nam và trở thành nhân tố hang đầu bảo đảm mọi thắng lợi của CM.

4/ Lực lượng của CM giải phóng dtộc bao gồm toàn dtộc:

a/ CM là sự nghiệp của dân chúng bị áp bức: Năm 1924, HCM đã nghĩ đến một cuộc khởi nghĩa vũ trang toàn dân, “cuộc khởi nghĩa phải được chuẩn bị trong quần chúng”. Trong Đg CM, HCM đã phê phán những hành động ám sát cá nhân và khẳng định: “CM là việc chung của cả dân chúng chứ không phải việc của một hai Ng”.

b/ Lực lượng của CM giải phóng dtộc:

- trong  “Đg Kách Mệnh” HCM xác định CM là việc chung của dân chúng, trong đó, công_ nông là gốc CM, là chủ CM,… còn học trò, nhà buôn nhỏ là bầu bạn của công _ nông…

- Trong cương lĩnh CT của Đảng năm 1930, HCM xác định: lực lượng CM bao gồm toàn dtộc. Đảng phải tập hợp đại bộ phận gcấp c.nhân, nông dân; phải lôi kéo tiểu tư sản, trí thức, trung nông; phải lợi dụng phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư sản Việt Nam… - Tiến tới CM  tháng Tám, Ng khẳng định: Đảng phải động viên toàn dân, đoàn kết toàn dân, vũ trang toàn dân, mọi Ng già, trẻ, trai, gái đều tham gia đánh giặc…

Trong kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, Ng luôn giữ vững chủ trương kháng chiến toàn dân. Kháng chiến toàn dân phải gắn với kháng chiến toàn diện. Kháng chiến trên các mặt CT, quân sự, KT, ngoại giao, văn hoá – TT, trong đó “ quân sự là việc chủ chốt” và phải kết hợp chặt chẽ các mặt đtranh đó.

5/ CM giải phóng dtộc cần được tiến hành chủ động sang tạo và có khả năng giành thắng lợi trước CM vô sản ở chính quốc:

- Đây là một luận điểm mới và sang tạo của HCM. Vì, trong phong trào cộng sản quốc tế bấy giờ đang tồn tại quan điểm xem  thắng lợi của CM thuộc địa phụ thuộc trực tiếp vào thắng lợi của CM vô sản ở chính quốc. Đề cương về phong trào CM ở các nước thuộc địa và nửa thuộc địa được đại hội VI của Quốc tế cộng sản thông qua ngày 01 – 9 -1929 viết: “ chỉ có thể thực hiện hoàn toàn công cuộc giải phóng ở các nước thuộc địa khi gcấp vô sản giành được thắng lợi ở các nước tư bản tiên tiến”. Quan điểm này làm giảm tính chủ động của phong trào CM ở thuộc địa.

HCM cho rằng: CM giải phóng dtộc ở thuộc địa có quan hệ mật thiết với CM vô sản ở chính quốc, nhưng không phụ thuộc hoàn toàn vào CM vô sản ở chính quốc, mà có thể giành thắng lợi trước. Khi đó, họ có thể giúp đỡ những Ng an hem ở phương tây trong nhiệm vụ giải phóng hoàn toàn… Luận điểm này có giá trị lý luận và thực tiễn to lớn, một cống hiến quan trọng vào lý luận của CN Mác Lênin, đã được thắng lợi của phong trào CM giải phóng dtộc trên toàn thế giới thế kỷ XX chứng minh là đúng đắn.

6/ CM giải phóng dtộc phải được tiến hành bằng con đg CM bạo lực.

a/ Tính tất yếu của bạo lực CM:

- các thế lực đế quốc luôn sử dụng bạo lực đê xâm lược và thống trị các nước thuộc địa,  đàn áp dã man các phong trào yêu nước. Vì vậy, con đg giành độc lập dtộc chỉ có thể là con đg bạo lực CM. HCM khẳng định: “ Trong cuộc đtranh chống kẻ thù của gcấp và của dtộc, cần dung bạo lực CM chống lại bạo lực phản CM, gianh lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền”. HCM cho rằng, bạo lực CM là bạo lực của quần chúng, bao gồm cả lực lượng CT và vũ trang, với sự kết hợp đúng đắn  của đtranh CT và đấu t ranh vũ trang để giành thắng lợi cho CM.

b/ TT bạo lực CM gắn bó hữu cơ với TT nhân đạo hoà bình: quán triệt TT bạo lực CM, nhưng HCM luôn tranh thủ khả năng giành và giữ chính quyền ít đổ máu. Ng luôn tìm mọi cách ngăn chặn xung đột vũ trang, tận dụng mọi khả năng giải quyết xung đột bằng biện pháp hoà bình, chủ động đàm phán, chấp nhận nhân nhượng có nguyên tắc.  Trong khi tiến hành chiến tranh, Ng vẫn tìm mọi cách lập lại hoà bình. Ng đã nhiều lần gửi thư cho chính phủ và nhân dân Pháp còng như chính phủ và nhân dân Mỹ, mong muốn kết thúc chiến tranh trên cơ sở tôn trọng độc lập, công lý và nhân đạo “chúng tôi muốn hoà bình ngay để máu Ng Pháp và Việt ngừng chảy. Những dòng máu đó chúng tôi đều quý như nhau”…

Tóm lại TT  bạo lực CM và TT nhân đạo hoà bình thống nhất biện chứng trong TT HCM. Ng chủ trương yêu nước, thương dân, yêu thương con Ng, yêu chuộng hoà bình, tự do, công lý, nhưng một khi không thể tránh khỏi chiến tranh thì còng phải kiên quyết dung bạo lực CM để giành và giữ độc lập tự do, bảo vệ hoà bình, công  lý.

c/ Hình thái bạo lực CM: trong quá trình CM và kháng chiến, HCM chủ trương khởi nghĩa toàn dân chiến tranh nhân dân. Lực lượng toàn dân đã làm nên thắng lợi của CM tháng Tám và kháng chiến chống CN đế quốc. Kháng chiến toàn dân gắn với kháng chiến toàn diện, trên các mặt quân sự, CT, KT, văn hoá – TT , ngoại giao, trong đó “ quân sự là việc chủ chốt”,  “thắng lợi quân sự đem lại thắng lợi CT, thắng lợi CT sẽ làm cho thắng lợi quân sự to lớn hơn”

Trước kẻ thù lớn mạnh HCM chủ trương sử dụng phương châm chiến lược đánh lâu dài và dựa vào sức mình là chính.

Câu 6:Trình bày TT HCM về đặc trưng tổng quát của CNXH ở Việt Nam

Trả Lời:

Cách tiếp cận của HCM về CNXH: Định hướng mục tiêu của CM Việt Nam đã được khẳng định từ đầu những năm 20 của thế kỷ XX. HCM tiếp cận CNXH từ lập trường của một Ng yêu nước đến với CN Mác Lênin. Ng tiếp thu quan điểm của những Ng sang lập CN Mác Lênin, đồng thời có sự bổ sung cách tiếp cận mới về CNXH.

HCM tiếp thu lý luận về CNXH từ khát vọng giải phóng dtộc Việt Nam. Ng đã thấy trong CN Mác Lênin sự thống nhất trong biện chứng của  giải phóng dtộc, giải phóng gcấp, giải phóng con Ng. HCM tiếp cận CNXH ở phương diện đạo đức, hướng tới giá trị nhân đạo, nhân văn, giải quyết tốt quan hệ giữa cá nhân và xã hội theo quan điểm: sự phát triển tự do của mỗi Ng là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi Ng. HCM tiếp cận CNXH từ văn hoá. HCM khẳng định CNXH là xã hội phát triển cao về văn hoá, văn hoá kết tinh trong các lĩnh vực của cuộc sống và có quan hệ biện chứng với KT và CT. Ng đã đến với CNXH từ khát vọng đem lại độc lập tự do cho dtộc, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân. Ng viết: “ Chỉ có CNXH và CNCS mới giải phóng được các dtộc bị áp bức và gcấp c.nhân toàn thế giới”…

Bản chất và đặc trưng tổng quát của CNXH: Vận dụng những  quan điểm của CN Mác Lênin vào quá trình cải tạo và xây dựng CNXH ở Miền Bắc nước ta, HCM đã nhiều lần đề cập đến CNXH. Cách diễn đạt là tuỳ theo đối tượng Ng nghe cụ thể, mà có sự giải thích phù hợp. Ng thường sử dụng ngôn ngữ dung dị, dễ hiểu, gần với đời sống nhân dân:

HCM có quan niệm tổng quát khi coi CNXH như một chế độ xã hội hoàn chỉnh, trong đó con Ng được giải phóng, phát triển toàn diện, tự do; mọi thiết chế đều hướng tới giải phóng con Ng.

HCM nói về CNXH bằng cách chỉ ra một mặt nào đó của nó và nhấn mạnh mục tiêu “làm cho tổ quốc giàu mạnh, đồng bào sung sướng”, “ nhằm nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân”, “làm cho dân giàu, nước mạnh”…

HCM quan niệm về CNXH bằng cách xác định động lực của CNXH: “ CNXH là do quần chúng nhân dân tự mình xây dựng nên”, “Đó là công trình tập thể của quần chúng lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng”

Từ những lời phát biểu ngắn gọn giản dị của Ng, có thể khái quát những đặc trưng tổng quát của CNXH ở Việt Nam trong TT HCM:

CNXH là một chế độ xã hội do nhân dân làm chủ. NN phải phát huy quyền làm chủ của nhân dân để huy động toàn dân vào sự nghiệp xây dựng CNXH.

CNXH có nền KT phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại, gắn liền với sự phát triển khoa học - kỹ thuật, nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.

CNXH là một chế độ xã hội không còn Ng bóc lột Ng, một chế độ xã hội công bằng hợp lý.

CNXH là một XH phát triển cao về văn hoá đạo đức.

  Tóm lại theo HCM, CNXH là một XH dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, đạo đức, văn minh, một xã hội tự do và nhân đạo.

Câu 7:Trình bày TT HCM về mục tiêu, động lực của CNXH.

Trả Lời:

Những mục tiêu cơ bản: điểm then chốt có ý nghĩa phương pháp luận là HCM đã đề ra các mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể trong mỗi giai đoạn khác nhau. Quá trình thực hiện các mục tiêu đó, CNXH được biểu hiện với việc thoả mãn các nhu cầu của nhân dân từ thấp đến cao.

Mục tiêu chung của CNXH và mục tiêu phấn đấu  của Ng là một. Đó là độc lập tự do cho dtộc, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân. Như vậy độc lập tự do cho dtộc, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân còng là mục tiêu tổng quát của HCM về CNXH, trong đó mục tiêu cao nhất là không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.

Các mục tiêu cụ thể của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta:

Về CT: phải xây dựng một chế độ bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân lao động. Trong đó, NN là của dân, do dân và vì dân; phải phát huy quyền làm chủ của nhân dân bằng cách phát huy năng lực hoạt động của các tổ chức CT - xã hội và tăng cường hiệu lực quản lý của các cơ quan NN.

Về KT: nền KT XHCN  là một nền KT phát triển toàn diện, với công – nông nghiệp hiện đại, khoa học và kỹ thuật hiện đại; cách bóc lột TBCN được xoá bỏ dần, đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện…

Về văn hoá xã hội: CNXH phải gắn liền với văn hoá và là giai đoạn phát triển cao hơn CNTB về giải phóng con Ng. Văn hoá là một mục tiêu cơ bản của CNXH.

Về bản chất nền văn hoá XHCN Việt Nam phải có nội dung XHCN và có tính dtộc, đồng thời học tập tinh hoa của văn hoá nhân loại.

Các động lực của CNXH: theo  HCM để hoàn thành những mục tiêu của CNXH, phải nhận thức và phát huy tất cả những động lực của CNXH, đó là những nhân tố góp phần thúc đẩy sự phát triển KT xã hội thông qua hoạt động của con Ng, đồng thời biết nhận thức và khắc phục những trở lực, cản trở CM XHCN.

Hệ thống động lực của CNXH trong TT HCM hết sức phong phú. Trong đó, động lực quan trọng nhất và bao trùm lên  tất cả là động lực con Ng, là nhân dân lao động, mà nòng cốt là công – nông – trí thức.

HCM rất quan tâm phát huy sức mạnh của con Ng, đó là sức mạnh đoàn kết, yêu nước, cần cù, sang tạo của cả cộng đồng dtộc và sức mạnh của cá nhân Ng lao động bằng việc thường xuyên quan tâm đến lợi ích chính đáng, thiết thực của họ; quan tâm đến việc phát huy quyền làm chủ, ý thức làm chủ của Ng lao động; đến việc thực hiện công bằng xã hội.

Về mặt tổ chức, để phát huy sức mạnh của con Ng:

Phải xây dựng NN thực sự đại diện cho ý chí, quyền lực của nhân dân, phải quan tâm đến hiệu lực của tổ chức, bộ máy NN; tính nghiêm minh của pháp luật, sự trong sạch, liêm khiết của đội ngũ công chức các cấp.

Phát triển KT, giải phóng mọi năng lực sản xuất, làm cho mọi Ng, mọi nhà trở nên giàu có, ích quốc lợi dân, gắn liền KT với kỹ thuật, KT với xã hội. Phát triển văn hoá, khoa học giáo dục. Đây là động lực tinh thần của CNXH.

Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh. Đảng là hạt nhân cuả hệ thống CT, hệ thống động lực của CNXH. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng có ý nghĩa quyết định thắng lợi của CM XHCN.

Kết hợp sức mạnh dtộc với sức mạnh thời đại, tăng cường đoàn kết quốc tế, sử dụng tốt những thành quả khoa học kỹ thuật thế giới….

HCM đã tìm ra trở lực kìm hãm sự phát triển của CNXH:

Phải đtranh chống CN  cá nhân, theo Ng đó “là căn bệnh mẹ đẻ ra trăm thứ bệnh nguy hiểm khác, là kẻ địch hung ác của CNXH”

Phải đtranh chống tham ô, lãng phí, quan liêu…

Phải chống chia rẽ, bè phái, mất đoàn kết, vô kỷ luật, vì nó “làm giảm uy tín và ngăn trở sự nghiệp của Đảng, ngăn trở bước tiến của CM”…

Phải chống chủ quan, bảo thủ, giáo điều, lười biếng, không chịu học tập cái mới…

Câu 8:Trình bày TT HCM về con đg, biện pháp quá độ lên CNXH ở Việt Nam.

Trả Lời:

Quan niệm của HCM về con đg quá độ lên CNXH ở Việt Nam:

a. Thực chất, loại hình và đặc điểm của thời kỳ quá độ: Các nhà sang lập CNXH khoa học đã đề cập đến tính tất yếu của thời kỳ quá độ và chỉ  rõ lịch sử, nhiệm vụ đặc thù của nó trong quá trình phát triển của hình thái KT - xã hội cộng sản CN.

Theo Mác, Ăng Ghen và Lênin có hai con đg quá độ lên XHCN:

Con đg quá độ trực tiếp từ các nước tư bản phát triển ở trình độ cao

Con đg quá độ gián tiếp từ những nước CNTB phát triển còn ở trình độ thấp hoặc tiền tư bản còng có thể đi lên CNXH trong những điều kiện nhất định.

Vận dụng CN Mác- Lê nin vào Việt Nam một nước thuộc địa nửa phong kiến, nông nghiệp lạc hậu. HCM khẳng định:

Con đg CM Việt Nam là tiến hành CM giải phóng dtộc, hoàn thành CM dtộc, dân chủ, tiến dần lên CNXH.

Đặc điểm lớn nhất của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam là “ từ một nước nông nghiệp lạc heậu, tiến thẳng lên CNXH không phải kinh qua giai đoạn phát triển TBCN”. Đặc điểm này chi phối các đặc điểm khác, thể hiện trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.

Vì vậy, tiến lên CNXH không thể một sớm một chiều “ Nó gian nan phức tạp hơn việc đánh giặc”, đó là quá trình biến đổi khó khăn nhất, sâu sắc nhất, chưa từng có trong lịch sử dtộc, vì phải thay đổi triệt để những nếp sống, thói quen, ý nghĩ và thành kiến có gốc rễ sâu xa hang ngàn năm…

- Mâu thuẫn cơ bản của thời kỳ quá độ ở nước ta là mâu thuẫn giữa yêu cầu phải xây dựng một chế độ mới có KT hiện địa, văn hoá, khoa học tiên tiến với tình trạng lac hậu, kém phát triển của nền KT phải đối mặt với nhiều thế lực cản trở, phá hoại.

b. Về nhiệm vụ quá độ lên CNXH ở VN

Có 2 nội dung lớn:

- Xây dựng nền tảng vật chất kỹ thuật, xây dựng các tiền đề về KT,CT,VH-TT cho CNXH.

- Cải tạo XH cũ, xây dựng XH mới, kết hợp cải tạo và xây dựng. Trong đó, xây dựng là trọng tâm, là nội dung chủ chốt và lâu dài. Tính phức tạp, lâu dài của nó là vì, đây là cuộc CM làm đảo lộn mọi mặt đời sống xã hội, trong khi chúng ta chưa có kinh nghiệm, phải vừa làm vừa học, lại bị các thế lực phản động trong và ngoài nước luôn tìm cách chống phá…

c. Nội dung xây dựng CNXH ở nước ta trong thời kỳ quá độ:

Trong lĩnh vực CT:

- Phải giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng, nhất là trong điều kiện trở thành đảng cầm quyền, phải bảo đảm cho Đảng không sai lầm về đg lối, không quan lieu, xa dân, không thoái hoá, biến chất, làm mất lòng tin của nhân dân…

- Củng cố và mở rộng mặt trận dtộc thống nhất với long cốt là liên minh công- nông- trí thức, do Đảng lãnh đạo…

- Củng cố và tăng cường sức mạnh của toàn bộ hệ thống CT…

Về KT: Ng đề cập nhiều đến các mặt xây dựng lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, cơ chế quản lý.

Ng chủ trương xây dựng một nền KT có công- nông nghiệp, lấy nông nghiệp làm mặt trận hang đầu, thương nghiệp làm cầu nối giữa các ngành sản xuất và thoả mãn nhu cầu thiết yếu của nhân dân…; phát triển đồng đều giữa các vùng đô thị và nông thôn, nhất là phải chú trọng phát triển KT vùng núi và hải đảo…

Ng chủ trương xây dựng một nền KT nhiều thành phần, trong đó cần ưu tiên phát triển KT quốc doanh, KT hợp tác xã, tạo nền tảng vậ chất cho CNXH.

Về quản lý và phân phối, HCM chủ trương, quản lý KT phải dựa trên hoạch toán, phải sử dụng các đòn bẩy KT nhằm đạt hiệu quả cao. Phải phân phối theo lao động “ làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít,…”, phải thực hiện chế độ khoán “ làm khoán là ích chung, lợi riêng… làm khoán tốt, thích hợp và công bằng  dưới chế độ nước ta hiện nay”…

Trong lĩnh vực văn hoá – xã hội, Ng đề cao vai trò của văn hoá, giáo dục, khoa học, kỹ thuật- nó trực tiếp xây dựng con Ng mới, nó còng là mục tiêu, động lực của CNXH…

2. Bước đi và các biện pháp xây dựng CNXH ở nước ta.

+ Để xác định bước đi và các biện pháp phù hợp với VN, HCM đề ra hai nguyên tắc có tính phương pháp luận;

- Cần quán triệt các nguyên lý cơ bản của CN Mác- Lê nin về xây dựng chế độ mới và cần tham khảo, học tập kinh nghiệm cuả các nước anh em.

- Phải xuất phát từ điều kiện thực tế của nhân dân ta, đất nước ta… “làm trái với Liên Xô còng là Mác- Xít”…

+ Quán triệt nguyên tắc trên, HCM xác định về xây dựng CNXH là dần dần, thận trọng từng bước một, từ thấp đến

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Net

#hippi