Tư tưởng hồ chí minh

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

 Câu 1: Phân tích khái niệm TT HCM. Ý nghĩa của việc học tập TT HCM.

Trả Lời:

a. Khái niệm TT:

Theo nghĩa phổ thông, TT là sự phản ánh hiện thực của con Ng, là bộ phận cơ bản của ư thức, tinh thần.

Trong thuật ngữ “TTHCM”, khái niệm TT được hiểu với ý nghĩa là toàn bộ những quan điểm, quan niệm được xây dựng trên một nền tảng triết học nhất quán, nhằm lư giải những vấn đề của tự nhiên, xă hội và tư duy.

b. Khái niệm TT HCM:

TTHCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CM VN, là kết quả sự vận dụng và phát triển sáng tạo CN Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dtộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Đó là TT về giải phóng dtộc, giải phóng gcấp, gải phóng con Ng; về ĐLDT gắn liền với CNXH, kết hợp sức mạnh dtộc với sức mạnh thời đại; về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dtộc; về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng NN thật sự của dân, do dân, v́ì dân; về quốc pḥng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; về phát triển KT và văn hóa, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; về đạo đức CM cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, về chăm lo bồi dưỡng thế hệ CM cho đời sau; về xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa là Ng lănh đạo, vừa là Ng đầy tớ thật trung thành của nhân dân.

TTHCM soi đg cho cuộc đtranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dtộc ta.

Định nghĩa trên bước đầu làm rơ:

- Bản chất TTHCM. Đó là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về CMVN

- Nguồn gốc lý luận của TTHCM

- Những nội dung cơ bản nhất của TTHCM

- Giá trị, ư nghĩa của TTHCM

Từ định nghĩa trên, hội đồng lý luận TƯ đă định nghĩa: TTHCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CM VN, từ CMDTDCND đến CMXHCN; là kết quả sự vận dụng sáng tạo và phát triển CN Mác-Lê nin vào điều kiện cụ thể của nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dtộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dtộc, giải phóng gcấp, giải phóng con Ng.

c. Y nghĩa của việc học tập TTHCM

Học tập TTHCM đối với toàn Đảng, toàn dân hiện nay là rất quan trọng và cấp thiết. Với sinh viên VN, học tập TT HCM giúp:

- Nâng cao năng lực tư duy, lý luận và phương pháp công tác

- Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức CM và rèn luyện bản lĩnh CT.

Câu 2: Tbày cơ sở h́inh thành TT HCM.

Trả Lời:

1. Cơ sở khách quan:

a. Bối cảnh lịch sử h́nh thành TT HCM: HCM sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh đất nước và thế giới có nhiều biến động.

- Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỷ XX:

Cuối thế kỷ XIX, VN trở thành thuộc địa của thực dân Pháp, những phong trào đtranh của nhân dân ta nổ ra., ví dụ Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Phan Đ́nh Phùng, …Hệ TT phong kiến đă tỏ ra lỗi thời trước các nhiệm vụ lịch sử.

 Đến đầu thế kỷ XX, phong trào yêu nước VN chuyển dần sang khuynh hướng dân chủ tư sản, với các phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục, Duy Tân…

T́nh cảnh mất nước và sự thất bại của các phong trào đtranh của nhân dân đă gợi mở cho Ng phải đi t́m một con đg cứu nước mới - một con đg đúng đắn.

- Bối cảnh thời đại:

- Cuối thế kỷ XIX, CNTB đă chuyển sang giai đoạn CNĐQ và trở thành một hệ thống thế giới. Chúng vừa tranh giành, xâu xé thuộc địa, vừa cấu kết với nhau để nô dịch các dtộc nhỏ yếu.

- Đầu thế kỷ XX, cuộc đtranh giải phóng dtộc đă trở thành cuộc đtranh chung của các dtộc thuộc địa, gắn với cuộc đtranh của gcấp vô sản quốc tế chống gcấp tư sản ở chính quốc.

- Thắng lợi của CM tháng 10 Nga năm 1917 đă mở ra một thời đại mới- thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH. Nước Nga trở thành ngọn cờ đầu của phong trào CM thế giới, đă nêu một tấm gương về sự giải phóng dtộc bị áp bức.

- Tháng 3-1919, Quốc tế cộng sản ra đời đă giương cao ngọn cờ CM, đoàn kết các lực lượng CM tiến bộ, yêu độc lập dtộc và ḥoa b́nh, với khẩu hiệu “gcấp vô sản và các dtộc bị áp bức trên toàn thế giới đoàn kết lại”. Những sự kiện trên đặc biệt là thắng lợi của nhân dân Liên Xô và phong trào cộng sản quốc tế đă ảnh hưởng rộng răi ra châu Âu và toàn thế giới.

Cuối năm 1917, HCM trở về Pari. Năm 1919, Ng gia nhập Đảng Xă hội Pháp, HCM đă đến với CN Lê nin, t́m thấy con đg giải phóng dtộc Việt Nam trong sự nghiệp giải phóng tất cả các dtộc, Từ đó, Ng đi sâu t́m hiểu các học thuyết CM trên thế giới, xây dựng lư luận CM và các nhân tố của CM VN, tổ chức và lănh đạo CM VN thực hiện mục tiêu giải phóng dtộc, giải phóng gcấp, giải phóng con Ng.

b. Những tiền đề, TT - lý luận.

- Giá trị truyền thống dtộc.

- Trải qua hàng ngh́n năm dựng nước và giữ nước, dtộc VN đă tạo lập nên một nền văn hóa phong phú, bền vững với những truyền thống tốt đẹp và cao quư.

- Đó là ư thức về chủ quyền quốc gia dtộc, ư chí tự lập, tự cường, yêu nước, kiên cường, bất khuất…, là tinh thần tương thân, tương ái, nhân nghĩa, đoàn kết, thủy chung, khoan dung, độ lượng, thông minh, sáng tạo, quý trọng hiền tài, ham học hỏi… Trong đó, CN yêu nước là nội dung cốt lơi, là ḍng chảy chính, là chuẩn mực cao nhất của những giá trị văn hóa tinh thần VN.

- Giá trị truyền thống dtộc là cơ sở đầu tiên, là nguồn gốc sâu xa của TT, phong cách đạo đức HCM; trên cơ sở đó Ng đă tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại, làm giàu cho TT CM và văn hóa của Ng.

HCM là h́nh ảnh sinh động và trọn vẹn của truyền thống đó.

- Tinh hoa văn hóa nhân loại.

HCM xuất thân trong một gia đ́nh khoa bảng. Từ nhỏ Ng đă được hấp thụ một nền Quốc học và Hán học khá vững vàng. Khi ra nước ngoài, Ng không ngừng làm giàu trí tuệ của ḿnh bằng tinh hoa văn hóa nhân loại, cả phương Đông và phương Tây.

2/ TT văn hóa phương Đông.

+ Nho Giáo:

- Sinh ra trong một gia đ́nh nhà nho, một đất nước chịu nhiều ảnh hưởng của Nho giáo, HCM hiểu sâu sắc Nho giáo. Ng từng nói: “Tuy Khổng Tử là phong kiến và học thuyết của Khổng Tử có nhiều điểm không đúng, song những điều hay trong đó th́ chúng ta nên học…”

- Ng đă tiếp thu, khai thác những yếu tố tích cực của Nho giáo để phục vụ cho sự nghiệp CM. Đó là triết lư hành động, nhập thế, hành đạo giúp đời; là quan điểm trọng dân, lấy dân làm gốc “dân vi quư, xă tắc thứ chi, quân vi khinh…”

+ Phật Giáo:

- Phật giáo vào VN rất sớm, đă để lại nhiều dấu ấn trong văn hóa VN, trong tư duy, lối sống, cách ứng xử của Ng VN.

- Phật giáo đề cao tinh thần vị tha, bác ái, cứu khổ cứu nạn, tinh thần b́nh đẳng, dân chủ, nếp sống trong sạch, giản dị, chăm lo làm điều thiện…

- HCM đă kế thừa những giá trị nhân đạo, nhân văn sâu sắc của Phật giáo, thể hiện trong TT, t́nh cảm, phong cách của Ng.

- HCM còng nghiên cứu và thấu hiểu TT của nhiều nhà TT phương Đông khác, khai thác những yếu tố tích cực của TT và văn hóa Phương Đông để phục vụ cho sự nghiệp CM.

* TT văn hóa phương Tây:

Trong 30 năm hoạt động CM ở nước ngoài, chủ yếu là châu Âu, Ng còng chịu ảnh hưởng sâu rộng của nền văn hóa dân chủ và CM của phương Tây:

TT dân chủ của Vôn Te, Rút Xô…; TT tự do, b́nh đẳng trong tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của CM Pháp, TT về quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc, quyền nhân dân kiểm soát chính phủ của CM Mỹ;

Tại đây, Ng được hội họp, tham gia đảng phái, viết báo, phát biểu tŕnh bày quan điểm trước dư luận, có thể phê phán bọn quan lại, vua chúa, toàn quyền…

- CN Mác- Lê nin.

CN Mác- Lê nin là nguồn gốc lư luận trực tiếp quyết định bản chất của TT HCM. CN Mác- Lê nin đă tạo ra một bước ngoặt cơ bản của quá tŕnh t́m đg cứu nước và quá tŕnh phát triển TT của HCM, khẳng định TTHCM thuộc hệ TT của gcấp vô sản, mang bản chất CM và khoa học.

Ng đă coi CN Mác- Lê nin như cái cẩm nang thần kỳ, là kim chỉ nam, là mặt trời soi sáng con đg đi đến thắng lợi của CM…

Ng đă nắm vững cái cốt lơi, cái linh hồn sống của nó là phép biện chứng duy vật, Ng đă học tập lập trường, quan điểm, phương pháp của CN Mác- Lê nin để giải quyết các vấn đề thực tiễn của CM VN.

Các tác phẩm, bài viết của HCM phản ánh bản chất TT CM của Ng theo thế giới quan, phương pháp luận của CN Mác- Lê nin.

2. Nhân tố chủ quan.

+ Ngoài nguồn gốc TT, quá tŕnh h́nh thành, phát triển TTHCM c̣n chịu sự tác động của thực tiễn dtộc và thời đại, thực tiễn hoạt động phong phú của bản thân.

+ Những phẩm chất cá nhân nổi bật ở HCM là:

- HCM là Ng sống có hoài băo, lư tưởng yêu nước, thương dân sâu sắc.

- HCM là Ng đặc biệt thông minh, sắc sảo, nhạy bén với cái mới, ham học hỏi, có tư duy độc lập, sáng tạo, có kiến thức sâu rộng, biết nhiều ngoại ngữ…

- HCM là Ng có bản lĩnh kiên định, có ý chí kiên cường trong đtranh thực hiện mục tiêu,

- HCM có ḷng tin mănh liệt ở nhân dân, có quan điểm thực tiễn đúng đắn luôn biết gắn lý luận với thực tiễn.

- HCM là Ng mẫu mực về đạo đức CM, có tác phong b́nh dị, khiêm tốn, gần gũi, có sức cảm hóa to lớn với mọi Ng…

Câu 3: Trình bày quá tŕnh h́nh thành và phát triển TT HCM

Trả lời: Quá tŕnh h́nh thành và phát triển TT HCM gắn liền với quá tŕnh phát triển của Đảng ta và CM VN.

1. Thời kỳ trước năm 1911: H́nh thành TT yêu nước và chí hướng cứu nước.

- HCM sinh ra trong một gia đ́nh nhà nho yêu nước, gần gũi với nhân dân. Cụ Nguyễn Sinh Sắc ( 1862- 1929), thân phụ của Ng là một nhà nho cấp tiến, có tấm ḷng yêu nước, thương dân sâu sắc, có ư chí kiên cường vượt gian khổ, khó khăn để đạt mục tiêu. Cụ chủ trương lấy dân làm hậu thuẫn cho những cải cách CT xă hội…

Cụ Hoàng Thị Loan ( 1867- 1901), thân mẫu của Ng  là một phụ nữ cần cù, vị tha, nhận hậu. Các anh, chị của Ng còng nặng ḷng yêu nước, thương dân…

Ảnh hưởng của gia đ́nh đến HCM là học vấn uyên thâm, tinh thần yêu nước, thương dân sâu sắc, ư chí kiên cường, đức tính cần cù, giản dị, khiêm tốn, gần gũi với nhân dân lao động…

- Nghệ - Tĩnh, quê hương Ng là một vùng đất có truyền thống yêu nước chống ngoại xâm và truyền thống văn hóa. Ng  Nghệ - Tĩnh cần cù hiếu học, đă sinh ra nhiều danh nhân văn hóa dtộc: Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Hồ Xuân Hương, Phan Bội Châu… Riêng hai làng Kim Liên và Hoàng Trù, từ năm 1635 đến năm 1890, qua 96 kỳ thi đă có 82 vị khoa bảng…

 - Về truyền thống yêu nước chống ngoại xâm, Nghệ - Tĩnh có nhiều anh hùng nổi tiếng trong lịc sử: Mai Thúc Loan, Nguyễn Biểu, Đặng Dung, Phan Đ́nh Phùng, Phan Bội Châu… Tại làng Kim Liên, khi Ng lớn lên, đă có những tấm gương của các anh hùng liệt sĩ chống Pháp: Vương Thúc Mậu, Nguyễn Sinh Quyến…

Từ năm 1895- 1900 và 1906- 1909: Ng sống và học tập ở Huế - Trung tâm văn hóa, CT của đất nước thời bấy giờ, giúp Ng sớm có nhận thức nhiều mặt về đất nước. Ng đă đau xãt tận mắt chứng kiến cuộc sống nghèo khổ, cùng cực của đồng bào, tội ác của bọn thực dân cướp nước, thái độ ươn hèn, bạc nhược của bon quan lại Nam triều, tinh thần đtranh của sĩ phu yêu nước… Thực tế đó đă ảnh hưởng sâu sắc tới TT, t́nh cảm của Ng.

Tóm lại, thời kỳ này Ng đă tiếp nhận truyền thống yêu nước, nhân nghĩa của dtộc, vốn văn hóa Quốc học, Hán học, bước đầu tiếp xúc với văn hóa phương Tây; chứng kiến cuộc sống khổ cực, tinh thần đtranh bất khuất của nhân dân ta và h́nh thành hoài băo cứu nước, cứu dân. Ng đă tự xác định cho ḿnh một hướng đi mới: phải đi ra nước ngoài, xem nước Pháp và các nước khác đă làm như thế nào, rồi trở về giúp đồng bào ḿnh.

2. Từ 1911-1920: T́m thấy con đg cứu nước, giải phóng dtộc

Ng đă qua nhiều nơi trên thế giới, cảm nhận cuộc sống của nhân dân các dtộc bị áp bức, t́m hiểu các cuộc CM Pháp, Mỹ, CM tháng 10 Nga và đến với CN Mác- Lê nin… Đây là thời kỳ HCM đă có sự chuyển biến vượt bậc về TT, từ CN yêu nước đến  CN Mác- Lê nin, từ giác ngộ dtộc đến giác ngộ gcấp, từ Ng yêu nước trở thành Ng cộng sản. Tháng 12/1920 tại thế vận hội Đảng, Ng trở thành 1 thành viên ĐCS.

Việc xác định giải phóng dtộc theo con đg CMVS, Ng đă gắn phong trào CMVN với phong trào CM thế giới.

3. Từ 1921- 1930: Thời kỳ h́nh thành cơ bản TT HCM về con đg CM VN.

Đây là thời kỳ hoạt động lư luận và thực tiễn sôi nổi và phong phú của Ng ở Pháp, Liên Xô, Trung Quốc để tiến tới thành lập chính đảng CM ở VN. Thời kỳ h́nh thành cơ bản TT HCM về con đg CM ở VN. Các văn kiện của hội nghị thành lập Đảng cùng với bản án chế độ thục dân Pháp và Đg CM đă đánh dấu sự h́nh thành về cơ bản TTHCM về con đg CM VN.

4. Từ 1930 – 1945: Vượt qua thử thách, kiên tŕ giứu vững lập trường CM.

Cuối những năm 20 đầu những năm 30, QTCS bị chi phối bởi khuynh hướng "tả", đă ảnh hưởng đến CMVN. V́ vậy, hội nghị TƯ lần I (10- 1930) đă phê phán hội nghị thành lập Đảng " chỉ lo đến phản đế mà quên mất lợi ích gcấp đtranh"… và quyết định thủ tiêu Chính cương, sách lược vắn tắt.

NAQ đă kiên tŕ bảo vệ quan điểm. Thực tiễn CM thế giới từ năm 1935 và thắng lợi của CM tháng 8 – 1945 đă khẳng định quan điểm của Ng là đúng.

5. Từ 1945 – 1969 : TTHCM tiếp tục phát triển, hoàn thiện

- Thời kư này TTHCM được bổ sung, phát triển, hoàn thiện trên nhiều vấn đề cơ bản của CM VN. Đó là sự TT về kết hợp kháng chiến với kiến quốc, tiến hành đồng thời 2 chiến lược CM ở 2 miền, hướng mục tiêu chung là giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước; TT về chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức ḿh là chính; TT về xây dựng NN kiểu mới của dân, do dân, v́ dân; về xây dựng Đảng với tư cách là đảng cầm quyền…

Câu 4: Trình bày TT HCM về vấn đề dtộc và ý nghĩa của vấn đề này đối với công cuộc xây dựng...

Trả Lời:

I/ TT HCM về vấn đề dtộc và CM giải phóng dtộc là sự kết hợp tinh hoa dtộc và trí tuệ thời đại, thể hiện tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo của Ng trong việc vận dụng những nguyên lư phổ biến của CN Mác- Lênin vào hoàn cảnh VN và các nước phương Đông, TTHCM về giải phóng dtộc được coi là một bước phát triển mới của học thuyết Mác- Lê nin về CMGPDT.

Theo quan điểm của CN Mác- Lênin: Dtộc là san pham của quá tŕnh phát triển lâu dài của lịch sử. Dtộc ra đời gắn liền với sự ra đời của các NN dtộc TBCN.

Khi CNTB chuyển sang giai đoạn CNĐQ, trên thế giới xuất hiện vấn đề dtộc thuộc địa; các nước đế quốc xâm lược, nô dịch các dtộc nhược tiểu. Lênin đă dự kiến hai xu hướng phát triển của vấn đề dtộc:

Sự thức tỉnh của ư thức dtộc, sự đtranh chống áp bức dtộc sẽ dẫn đến việc thành lập các quốc gia dtộc độc lập.

 Việc tăng cường mối quan hệ giữa các dtộc sẽ dẫn tới việc phá hủy hàng rào ngăn cách dtộc, thiết lập sự thống nhất quốc tế về CT, KT, khoa học, văn hóa… của CN tư bản. Nhưng CNTB không thể giải quyết được vấn đề dtộc, mà chỉ làm tăng thêm xung đột dtộc. Chỉ có CM vô sản và CNXH, trên cơ sở thủ tiêu ách áp bức gcấp và áp bức dtộc mới tạo điều kiện để thực hiện sự b́nh đẳng dtộc và xây dựng quan hệ hứu nghị giữa các dtộc…

1/ Vấn đề dtộc thuộc địa,

a/ thực chất của vấn đề dtộc thuộc địa là đtranh chống  CN thực dân, giải phóng dtộc. Xuất phát từ nhu cầu của dtộc Việt Nam và đặc điểm của thời đại, HCM không bàn đến vấn đề dtộc nói chung mà Ng dành sự quan tâm đến vấn đề dtộc thuộc địa, nhằm giải phóng các dtộc thuộc địa, thủ tiêu sự thống trị của CN đế quốc, xoá bỏ ách áp bức, bóc lột thực dân, thực hiện quyền dtộc tự quyết, thành lập NN dtộc độc lập.

HCM đã viết nhiều tác phẩm tố cáo tội ác, vạch trần bản chất ăn cướp của CN thực dân: Tâm địa thực dân, Bình đẳng, vực thẳm thuộc địa, Công cuộc khai hoá giết Ng…

Lựa chọn con đg phát triển dtộc: từ thực tiễn đtranh của Việt Nam và nhiều nước trên thế giới, HCM khẳng định phương hướng phát triển của dtộc trong hoàn cảnh mới “Làm tư sản dân quyền CM và  thổ địa CM để đi tới xã hội cộng sản”. Đó là con đg độc lập dtộc gắn liền với CNXH.

b/ Độc lập dtộc_ nội dung cốt lõi của vấn đề dtộc thuộc địa.

- Những cơ sở để HCM khẳng định về giá trị của độc lập dtộc:  từ cuộc sống của Ng dân mất nước, HCM sớm nhận thấy độc lập tự do là khát vọng lớn nhất của các dtộc thuộc địa. Trong quá trình tìm đg cứu nước Ng đã khái quát về quyền của các dtộc: “Tất cả các dtộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dtộc nào còng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”

- HCM đtranh cho độc lập tự do của dtộc Việt Nam:

+ Năm 1919, vận dụng nguyên tắc độc lập tự quyết, được các nước đồng minh công nhận, Ng gửi đến hội nghị Véc Xây bản Yêu sách đòi quyền bình đẳng về quyền pháp lý và các quyền tự do dân chủ tối thiểu cho nhân dân. Ng còng nói: “Cái mà tôi cần nhất trên đời là đồng bào tôi được tự do, tổ quốc tôi được độc lập”. Trong cương lĩnh CT đầu tiên của  Đảng, HCM xác định mục tiêu đánh đuổi đế quốc Pháp và bọn phong kiến, làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập”.

+ Trong lời kêu gọi sau hội nghị TƯ 8, Ng chỉ rõ: “ Trong lúc này quyền lợi giải phóng dtộc cao hơn hết thảy”.

+ Tháng 7_1945, Ng nói: “Dù có phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn còng phải kiên quyết giành cho được độc lập”.

+ Trong tuyên ngôn độc lập, Ng khẳng định: “ Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dtộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy”.

+ Kháng chiến toàn quốc  bùng nổ, Ng kêu gọi: “  Chúng ta hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ”.

+ Khi đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh ra cả nước, năm 1966, Ng khẳng định: “Không có gì quý hơn độc lập tự do”… Với tinh thần đó, nhân dân ta đã đtranh và giành được thắng lợi. Đất nước được độc lập, thống nhất, nhân dân được tự do.

Ý nghĩa:

Không có gì quý hơn độc lập tự do là TT cơ bản, là lẽ sống của HCM. Đó là cơ sở tạo nguồn sức mạnh của nhân dân ta, làm nên thắng lợi của CM Việt Nam. Là nguồn cổ vũ cuộc đtranh của các dtộc bị áp bức trên toàn thế giới. HCM đã được tôn vinh là “anh hung giải phóng dtộc”, là “Ng khởi xướng cuộc đtranh giải phóng của các dtộc thuộc địa trong thế kỷ XX”.

CN dtộc_một động lực lớn của đất nước: Từ năm 1924, HCM đã khẳng định: CN dtộc là một động lực lớn của các dtộc bị áp bức. Vì, theo Ng, do KT còn lạc hậu nên sự phân hoá xã hội chưa triệt để, cuộc đtranh gcấp ở Đông Dương không giống như ở phương  Tây. Các gcấp vẫn có một sự tương đồng lớn, dù là địa chủ hay nông dân, họ đều là những nô lệ mất nước. Ng đã kiến nghị vào cương lĩnh hành động của QTCS: cần “phát động CN dtộc bản xứ nhân danh QTCS…khi CN dtộc của họ thắng lợi…nhất định CN dtộc ấy sẽ biến thành CN Quốc tế”

Như vậy, xuất phát từ sự phân tích quan hệ gcấp trong xã hội thuộc địa, từ truyền thống dtộc Việt Nam, HCM đành giá cao sức mạnh của CN dtộc. CN dtộc nhân danh quốc tế cộng sản mà HCM đề cập là CN dtộc chân chính chứ không phải CN dtộc hẹp hòi.

2/ Mối quan hệ giữa vấn đề dtộc và vấn đề gcấp:

a/ Kết hợp chặt chẽ vấn đề dtộc với vấn đề gai cấp: Các nhà kinh điển Mác Lênin khẳng định vấn đề dtộc ở mỗi thời đại đều được nhận thức và giải quyết trên lập trường của một gcấp nhất định. Trong thời đại ngày nay, chỉ có đứng trên lập trừng của gcấp c.nhân mới giải quyết đúng đắn vấn đề dtộc. Lựa chọn con đg CM vô sản, ở HCM đã có sự gắn bó thống nhất giữa dtộc và gcấp, dtộc và quốc tế, độc lập dtộc và CNXH.

b/ Giải phóng dtộc là vấn đề trên hết, trước hết; độc lập gắn liền với CNXH: HCM giải quyết vấn đề theo quan điểm gcấp và giải quyết vấn đề gcấp trong điều kiện cụ thể của dtộc. Ng đã chủ trương giải phóng dtộc khỏi ách thống trị của CN thực dân là trên hết, trước hết, là điều kiện để giải phóng gcấp. Vì thế lợi ích của gcấp phải phục tùng lợi ích dtộc.

Khác với các con đg cứu nước của ông cha, con đg cứu nước của HCM là độc lập dtộc gắn liền với CNXH. Ng nói: “chỉ có CNXH, CNCS mới giải phóng được các dtộc bị áp bức và những

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Net

#hippi