yếu tố nội sinh trong tạo củ

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

I. Carbohydrat:

- Nguồn C là thành phần chính của sự quang hợp. Trong nuôi cấy mô, đường là nguồn carbon cho mô cấy, tạo sườn C tạo năng lượng và tổng hợp các chất khác. Tùy theo đối tượng nuôi cấy mà nồng độ có thể thay đổi

- Sự hình thành củ phụ thuộc rất nhiều vào nồng độ đường. Nồng độ đương ảnh hưởng lên time hình thành củ, kích thước củ

- trong time tượng củ thì củ hô hấp rất cao, tạo nhiều năng lượng để phân chia tế bào. Do đó hấp thu muối khoáng tạo áp suất thẩm thấu, giản vách, tạo vách mới, phân nhân, tổng hợp chất mới đều cần Carbohydrat

- Hàm lương carbohydrat cao sẽ làm mất đi ảnh hưởng cản hình thành củ khi nồng độ N cao. N cao, C cao sẽ tái lập cân bằng để tạo củ, nhưng cần lưu ý đến astt-->Cây tăng trưởng cơ quan dinh dưỡng đầy đủ trước thì sẽ hình thành củ. Củ chỉ hiện diện ở các laoif có củ, các tín hiệu của môi truong fai duoc các bộ phận của cơ thể thực vật thu nhận và có sự đáp ứng bằng các hoạt động động trong cơ thể

II. Vai trò của củ mẹ:

- các cơ quannhuw rễ, thân, lá có ảnh hưởng đến sự tạo củ. Có chất cảm ứng tạo  củ từ lá và 1 fan từ củ mẹ do đó các củ mẹ cũng ảnh hưởng nhất định trong sự tăng trưởng của củ con. Sự tạo củ khởi đầu chịu sự ảnh hưởng của củ mẹ và lá, các bước  tiếp theo có liên quan đến chồi

- Củ mẹ cung cấp dinh dưỡng cho củ con phát triển. Tình trang sinh lý của củ mẹ sẽ ảnh hưởng đến củ con.

- Chất dinh dưỡng được vận chuyển theo thứ tự: lá ->libe->vỏ->củ mẹ->củ con. Khi lấy củ thì chất dinh dưỡng sẽ được truyền cho chồi mầm

III. Vai trò của lá:

1. dinh dưỡng của lá: lá tạo các chất dinh dưỡng giúp cho sự phát triển của củ. Đồng thời tạo ra các chất cảm ứng tạo củ; Khi ngắt ngọn thì cây sẽ tái lập phát triển, lấy năng lượng để tạo các chồi mới nên cây sẽ khó tạo củ

2. Tuổi lá:

- trong giai đoạn tăng trưởng thì chồi thân được ưu tiên hơn. Khi củ thành lập thì hầu hết dinh dưỡng được dẫn xuống củ

- một đơn vịtaoj củ gồm 1 lá, chồi và 1 fan thân. Lá càng non càng khó tạo củdo chưa tổng hợp đủ các chất cần thiết cho sự tạo củ. Lá trưởng thành thì hoạt động sinh trưởng mạnh nên dễ tạo củ, củ hình thành và sinh trưởng tốt. Các lá tạo củ thì có cường độ quang hợp cao gấp đôi so với lá ko tạo củ

- sự tăng trưởng lá có 2 đỉnh theo time:

*Đỉnh 1: tương ứng với sự xây dựng cấu trúc của thân, giúp lá quang hợp, tạo dinh dưỡng cho bộ máy sinh dưỡng

*Đỉnh 2: gia tăng khả năng quang hợp và sản phẩm quang hợp này được dùng cho bộ phận tích trữ

- La cảm ứng tạo củ: Củ xuất hiện vào fa cuối thứ1 của sự tăng trưởng lá. Khi củ bắt đầu tích trữ chất khô thì diện tích lá lại gia tăng 1 lần nữa đồng thưoif với sự gia tăng cường độ quang hợp. Khoảng lá thứ 4 của chồi sẽ tạo chất cảm ứng tạo củ.

3. Diện tích lá"

Sự cắt lá: Khi cắt bởi 1 fan lá thì sự tạo củ bị giảm. Sự tạo củ bị ngưng khi cắt gần hết lá, do quang hợp giảm mạnh

Kích thước nhất định: chỉ khi lá có kích thước nhất định thì khả ănng đồng hóa cao mới tạo được củ, lá non chưa tạo đủ chất cảm ứng tạo củ nên củ ko tạo thành

hệ thống mạch lá: cũng có liên quan tạo củ. mạch lá là hệ thống cầu nối giữa các tế bào lá và cơ quan tạo củ bên dưới. Chúng chỉ có vai trò chuyên chở các sản phẩm từ lá như các chất cảm ứng tạo củ và chất dinh dưỡng.

IV. Vai trò của chất cảm ứng tạo củ:

1. Sự hiện diện

- Khi dk ngày ngắn, nhiệt độ thấp làm lá tạo chất cảm ứng chúng sẽ qua vùng ghép xuống rễ và tạo củ

- 1961 đã ly trích từ lá cây ngày ngắn chất cảm ứng, khi fun lên lá cây ko cảm ứng quang kỳ thì cây tạo được củ. Chất cảm ứng tạo củ được nhiều tác giả ghi nhận trên nhiều loài khác nhau-->Như vậy, chất cảm ứng tạo củ hiện diện trên những loài tạo củ. Chất này được tạo ra từ lá. lá là nơi nhận các chất cảm ứng từ môi trường như ánh sáng , nhiệt độ ..ánh sáng có vai trò quan trọng thể hiện  bởi chế độ quang kỳ . Dưới ảnh hưởng của quang kỳ lá tạo nên chất cảm ứng tạo củ.

2. Tính đặc hiệu của chất cảm ứng:

- Chất cảm ứng tạo củ chỉ đặc hiệu ở cơ quan đặc hiệu. Nó di chuyển fai hữu cực

-Chất cảm ứng tạo củ có thể tạo ra ở những loài ko tạo củ, nhưng nưoi nhận chất cảm ứng fai đặc hiệu--> Các chất cảm ứng tạo củ có thể tạo ra ở những loài tạo củ(đặc hiệu) và ko tạo củ(ko đặc hiệu) tùy môi trường tác động lên cơ quan cảm ứng.

3. Vai trò của chất cảm ứng: Kích hoạt cơ quan tạo củ; Cơ quan tạo củ fai nhận được chất cảm ứng và thưucj hiện những j chất cảm ứng tác động

4. bản chất của chất cảm ứng

Là fuc hơp gồm 2 thành phần:

*vai trò chất điều hào sinh trưởng thực vật

*Một thành phần chưa bít(tubigen) có tính chất ko đặc hiệu

Một công trìnhly trích từ lá khoai tây được 2 cơ chất có khối lượng phân tử là 388 và 556 gồm

*Acid tuberonic có khối lượng phân tử 388, làm cho khoai tây tạo củ

* chất thứ 2 là acid tuberonic + đường(TA glucosid) có M=556

--? Cả hai chất đều là dẫn xuất của acid jasmonic có ở hầu hít các tvbc, có vai trò quan trọng trong đời sống tv

Co quan tạo củ phải có khả ănng nhận chất cảm ứng từ lá đồng thưoif qua đó tái tổ chức lại cơ quan để tạo củ--> muốn tạo củ fai có nguồn cho chất cảm ứng, đồng thời phải có nơi nhận có khả năng đáp ứng chất cảm ứng để từ đó tái tổ chức lại cơ quan do nó kích hoạt hệ gen của cơ quan tạo củ

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Net