cnxhkh all

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng
tư tưởng M-L làm cơ sở ; à chủ đạo đối với mọi hình thái ý thức khác nhau trong xh: đạo đức tôn giáo.lối sống. nền dân chủ XHCN phải kế thừa phát huy tinh hoa truyền thống của dân tộc nhưng phải tiếp thu những giá trị tư tưởng văn hoá tiến bộ của nhân loại.

18. nội dung cương lĩnh dân tộc của M-L, chính sách dân tộc của đảng và nhà nước.

a. nội dung cương lĩnh dân tộc của M-L

cương lĩnh dân tộc của M-L là 1 bộ phận trong cương lĩnh cách mạng của g/c cn. Trong sự nghiệp giải phóng dân tộc giải phóng g/c do đó cương lĩnh này là cơ sở lý luận để cho các đảng cộng sản các nước XHCN xd đường lối chính sách dân tộc của mình.

nội dung của cương lĩnh: + các dân tộc hoàn toàn bình đẳng. Đây là quyền thiêng liêng của mỗi dân tộc

+ các dân tộc dù lớn hay nhỏ, trình độ cao hay thấp đều có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau và ko dân tộc nào có đặc quyền, đặc lợi với dân tộc khác,không dân tộc nào có quyền áp bức bóc lột dân tộc khác. nội dung này được vận dụng trong phạm vi 1 giai cấp có nhiều dân tộc và trong phạm vi quốc tế

trong phạm vi 1 nước: các dân tộc hoàn toàn bình đẳng và quyền đấy được pháp luật công nhận và bảo vệ nó phải được thể hiện trong thực tế trên mọi lĩnh vực

trên phạm vi quốc tế : các quốc gia,dân tộc phải hoàn toàn bình đẳng nhau

thực hiện quyền bình đẳng dân tộc là cơ sở để xđ mối quan hệ hợp tác hữu nghị giữa các dân tộc và quyền tự quyết dân tộc

+ các dân tộc có quyền tự quyết: đó là quyền làm chủ của mỗi dân tộc,quyền tự quyết về chính trị xh,tự quyết về con đường phát triển của dân tộc mình. quyền tự do tách ra thành các dân tộc độc lập,quyền tự nguyện liên hiệp với các dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi. giải quyết quyền tự quyết dân tộc phải đứng trên lập trường của g/c cn: quyền tự quyết phải phù hợp với lợi ích chính đáng của mỗi dân tộc,nội dung của các dân tộc, lập trường của g/c cn chỉ ủng hộ những phong trào tiến bộ và phản đối lợi dụng hoặc núp dưới chiêu bài tự nguyện đi ngược lại sự phát triển của xh,ngược lại lợi ích của các dân tộc khác

+ liên hiệp cn tất cả các nước: đây là tư tưởng cơ bản,nội dung quan trọng của cn M-L vì : liên hiệp cn các dân tộc phản ánh bản chất quốc tế của phong trào công nhân,phá hoại sự thống nhất giữa sự nghiệp giải phóng dân tộc và giải phóng g/c, đảm bảo cho các phong trào dân tộc đủ sức mạnh chiến đấu trong các cuốc đấu tranh. Vì : trong 1 dân tộc có nhiều g/c nhưng trong thời đại hiện nay giai cấp cn là trung tâm,lãnh đạo sứ mệnh lịch sử là : giải phóng g/c,dân tộc-> g/c cn hđ ko chỉ vì mình mà còn vì các dân tộc khác-> khi g/c tiên tiến của các nước liên kết lại với nhau-> các dân tộc cũng liên kết lại với nhau-> các phong trào của các dân tộc mới có đường lối chung,phương hướng phát triển chung. để giải quyết vấn đề dân tộc cần phải thôg qua c/m XHCN. C/m XHCN do g/c cn lãnh đạo.

b. chính sách của đảng và của nhà nước ta.

dựa trên quan điểm của M-L về vấn đề dân tộc và thực tiễn đấu tranh c/m để xd và bảo vệ tổ quốc VN cũng như dựa vào tình hình TG trong giai đoạn hiện nay, Đ và nhà nước ta luôn coi vđ d/t,xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc có tầm quan trọng đặc biệt. trong mọi thời kỳ giai đoạn, Đ,nhà nước luôn coi việc giải quyết đúng đắn vđ dân tộc là chiến lược nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp,cũng như tiềm năng của từng dân tộc trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, đưa đất nước quá độ lên XHCN

những chính sách cơ bản về dân tộc của Đ và nhà nước ta có những biểu hiện cụ thể sau

+ tôn trọng lợi ích truyền thống văn hoá,ngôn ngữ tập quán,tín ngưỡng của các d/t. nâng cao dân trí đồng bào các dân tộc, nhất là các dt thiểu số ở vùng cao,hải đảo. đồng thời chống tư tưỏng dân tộc lớn ,dt hẹp hòi kỳ thị chia rẽ dt. Đây là vđ tế nhị cần lắng nghe ý kiến của đồng bào và có các c/s kt xh phải phù hợp với đặc thù của các vùng và các dt.

+ đảng và nhà nước thực hiện 1 chiến lược kt chugn trong đó ưu tiên đúng mức cho sự phát triển kt ở vùgn đồng bào dt thiểu số còn lạc hậu-> đáp ứng yêu cầu khai thác tiềm năng to lớn của các vùng đồng bào dt, đáp ứng xoá bỏ sự chênh lệch về trình độ kinh tế giữa các dt. bảo vệ môi trường thiên nhiên, ổn định đời sống đồng bào, phát huy mối quan hệ tốt đẹp, gắn bó giữa đồng bào tại chỗ và đồngbào từ nơi khác đến,chống tư tưởng dt hẹp hòi.

+ cải tạo kinh tế và phát triển xh ở các vùng dt gắn chặt với việc phân bổ lại hđ xh, để hình thành 1 cơ cấu xh dân cư mới ở các vùng. điều này có ý nghĩa xh cực kỳ quan trọgn, nó sẽ thúc đẩy bước tiến của các dt thiểu số còn lạc hậu.

+ tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết và đấu tranh kiên cường của các dân tộc vì sự nghiệp dân giàu nước mạnh,chống tư tưởng dt lớn,hẹp hòi,cấm mọi hành vi miệt thị và chia rẽ dt.

+ quan tâm đến sự phát triển VH-GD của mọi dt tạo điều kiện để thực hiện xoá mù chữ, phổ cập gd, tạo điều kiện các dt phát huy các gtrị vh sãn có thúc đẩy quá trình giao lưu văn hoá.

+ thực hiện và đảm bảo pháp lý quyền bình đẳng giữa các ngông ngữ trên lãnh thổ VN

+ quan tâm taăg cường đào tạo cán bộ dt thiểu số, đồng thời giáo dục tinh thần đoàn kết hợp tác cho cán bộ các dt. bởi vì chỉ có tinh thần đó mới phù hợp với những đòi hỏi khách quan của công cuộc phát triển dt và xd đất nước. trong công cuộc đó ko dt nào chỉ có thể xd đội ngũ cán bộ của dt mình mà cần có sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các dt,các đội ngũ cán bộ trong cả nước.

+ đưa vào vị trí trung tâm của công tác giáo dục,chính trị,tư tưởng...cho nhân dân các dân tộc lòng tự hào chân chính về dân tộc mình , đồng thời giáo dục chủ nghĩa yêu nước, yêu tổ quốc việt nam tinh thần quốc tế chân chính. đấu tranh chống chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi,vị kỷ...

=> như vâyj chính sách dân tộc của đảng ta và nhà nước mang tính toàn diện tổng hợp, quán xuyến tất cả các lĩnh vực của đời sống xh,liên quan đến mỗi dân tộc và quan hệ giữa các dân tộc trong cả cộng đồng quốc gia. Chính sách dân tộc còn mang tính cách mạng và tiến bộ, đồng thời còn mang tính nhân đạo. phát huy nội lực của mỗi dân tộc kết hộp với sự giúp đỡ của các dân tộc anh em trong cả nước.

19. bản chất, nguồn gốc tính chất của tôn giáo.

bản chất.

a, khái niệm : theo quan điểm của chủ nghĩa M-L

-tôn giáo là 1 loại hình thái ý thức xã hội , phản ánh 1 cách hoang đường,hư ảo, thế giới khách quan hiện thực xh vào đầu óc con người

-> tôn giáo thuộc lĩnh vực tinh thần phản ánh TG khách quan

mê tín: tin mê muội thái quá,ko khoa học

dị đoan : ko bình thường

theo quan niệm của chủ nghĩa duy tâm thần học về tôn giáo cho rằng tôn giáo lf sản phẩm siêu nhiên vai trò cuat tôn giáo rất to lớn: sinh ra con người trong quá trình hđộng, khái quát hđ của con người. Đó là sự thiêng liêng thần bí con người ko thể giải thích được.

theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật trước mác thì tư tưởng của họ chống lại chủ nghĩa duy tâm họ cho rằng tôn giáo là con người sinh ra, là sản phẩm của sự ngu dốt ngu muội

b, bản chất.

tôn giáo là sản phẩm của con người, gắn với điều kiện lịch sử tự nhiên và lịch sử xh xác định,1 lực lượng trần thế nên tôn giáo cũng biến đổi cùng sự biến đổi của lịch sử.

+ tôn giáo là sự phản ánh hư ảo hiện thực khách quan vào đầu óc con người. Là việc chuyển nd đó sang cho các bóng ma,thượng đế ở bên kia thế giới, thượng đế này sau đó do lòng nhân từ lại trả cho con người và tự nhiên 1 chút ân huệ của mình.

+ tôn giáo phản ánh sự bất lực sự bến tắc của con người trước sự tự nhiên và xh ( là cía thởi dài của chúng sinh bị áp bức)

+ tôn giáo là trái tim của thế giới ko có trái tim

+ là thuốc phiện của nhân dân

+ c/s xh

xét về thế giới quan : tôn giáo là 1 hiện tượng lịch sử xh

ngoài những bản chất nêu trên tôn giáo còn có yếu tố tích cực phù hợp

cộng đồng SH tôn giáo

khuyên người ta trung thực, thật thà

tôn giáo gốc có hướng thiện, nhân đạo

2, nguồn gốc

+ nguồn gốc kt-xh

ở xã hội nguyên thuỷ do lực lượng sản xuất kém phát triển, khả năng con người làm chủ xh là ko còn. Con người trước tự nhiên thật nhỏ bé.

Khi xh phân chia giai cấp thì có sự phân hoá giàu nghèo có áp bức bóc lột, khi con người ko hiểu được quy luật xh, ko giải thích được họ cho rằng có sức mạnh đặc biệt(đấng tối cao) đã sắp xếp thế giới này theo 1 trật tự nhất định ( chúa an bài) => chính con người tạo ra chúa

+ nguồn gốc nhận thức

ở 1 thời điểm nhận thức của con người tự nhiên -> khả năng con người là vô hạn nhưng đối với 1 người nhận thức luôn luôn là có hạn

gắn đặc điểm của quá trình nhận thức

từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng

+ nguồn gốc tâm lý của tôn giáo

tâm lý sợ hãi trước sức mạnh của tự nhiên xh

nảy sinh những tình cảm như lòng biết ơn, sự kính trọng, tình yêu trong quan hệ giữa con người với tự nhiên và con người với con người

đáp ứng nhu cầu tinh thần của 1 bộ phận nhân dân, góp phần bù đắp những hụt hẫng trong cuộc sống, nỗi trống vắng trong tâm hồn,an ủi vỗ về xoa dịu cho các bộ phận lúc sa cơ lỡ vận

3, tính chất

+ lịch sử tôn giáo: là 1 phạm trù lịch sử có sự xuất hiện tồn tại, phát triển,cùng với lịch sử thế giới. Tôn giáo chỉ ra đời tỏng 1 điều kiện lịch sử nhất định nên nó ko phải là 1 phạm trù vĩnh viễn. tôn giáo mất đi khi con người ko chỉ mưu sự mà còn làm thành sự.

+ tính chất quần chúng: số lượgn tín đồ đông đảo chiếm tỉ lệ lớn trogn dân số thế giới

kitô giáo : 2 tỷ tín đồ ( thiên chúa+ tin lành+ chính thống giáo+ anh giáo)

hồi giáo : 1,3 tỷ tín đồ

ấn độ giáo ( hindu): 0,9 tỷ

phật giáo : 0,36 tỷ

=> 4,5 tỷ tín đồ chiếm 75% dsố tg

+ tôn giáo là nhu cầu sh tinh thần của 1 bộ phận quần chúng nhân dân lao động, phản ánh khát vọng của con người về 1 xh tốt đẹp, thể hiện được tính nhân văn, nhân đạo, hướng thiện

+ tính chính trị tôn giáo

xuất hiện khi xh phân chia thành giai cấp, g/c thống trị thường lợi dụng tôn giáo để phục vụ cho mục đích chính trị -> chúng tìm cách để phát triển tôn giáo.

G/c thống trị núp dưới là 2 tôn giáo để đánh nước khác

Ngày nay tôn giáo đang có chiều hướng phát triển, đa dạng phức tạp mà còn có tổ chức chặt chẽ, rộng lớn ngoài phạm vi địa phương,quốc gia

Trong xh chưa có giai cấp, tôn giáo chưa mang tính chính trị. Nó chỉ xuất hiện khi xh phân chia g/c, có sự khác biệt về lợi ích

Tôn giáo có tác động chính trị : TIÊU CỰC: hệ thống chính trị biến tôn giáo thành công cụ, mê tín dị đoan xoa dịu >< g/c, thủ tiêu ý chí chiến đấu và bảo vệ chế độ thống trí của mình. TÍCH CỰC: với các g/c bị áp bức, tôn giáo là sự phản kháng tiêu cực của họ đối với xh bất công và trong những điều kiện cần thiết, họ có thể dùng tôn giáo để tập hợp lực lượng, giải phóng giai cấp và giành độc lập dân tộc

20. nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH

+ nguyên nhân nhận thức: trong quá trình xây dựng CNXH và trong chế độ XHCN trònh độ dân trí của nhân dân ta chưa thật cao, nhiều hiện tượng tự nhiên và xh đến nay khoa học chưa giải thích được. hiện nay con người đã có khả năng nhận thức được xh và làm chủ tự nhiên nhờ làm chủ những thành tựu khoa học và công nghệ. Tuy nhiên thế giới khách quan là vô cùng vô tận, có nhiều vấn đề mà khoa học chưa thể giải thích rõ, những sức mạnh của tự nhiên xh đôi khi rất nghiêm trọng. Vì vậy mà tâm lý sợ hãi, trông chờ, nhờ cậy tin tưởng vào thần, thánh,phật... chưa thể gạt bỏ khỏi ý thức của con người trong xh trong đó có nhân dân các nước XHCN

+ nguyên nhân tâm lý: tôn giáo đã tồn tại lâu đời trong lịch sử loài người, ăn sâu vào trogn tiềm thức của người dân. Trong mối quan hệ giữ tồn tại xh và ý thức xh, thì ý thức xh bảo thủ hơn so với tồn tại xh. Trong đó tôn giáo lại là 1 tỏng những hình thái ý thức xh bảo thủ nhất. cho nên dù có thể có những biến đổi lớn lao về kinh tế, ctrị,xh.. thì tín ngưỡng tôn giáp cũng ko thể thay đổi theo tiến bộ của những biến đổi ktế xh mà nó phản ánh

+ nguyên nhân chính trị xh: trong các nguyên tắc tôn giáo có những điểm còn phù hợp với CNXH, với đường lối chính sách của nhà nước XHCN . đó là mặt giá trị đạo đức, văn hoá của tôn giáo, đáp ứng được nhu cầu tinh thần của 1 bộ phận nhân dân. Nhà nước tạo điều kiện nâng cao địa vị xh của những người có đạo. trên cơ sở đó nhà nước làm cho người có đạo hiểu rằng niềm tin tôn giáo chân chính ko đối lập với chủ nghĩa nhân đạo XHCN và CNXH đang hiện thực hoá lý tưởng của chủ nghĩa nhân đạo trong cuộc sống của mỗi người dân.

cuộc đấu tranh g/c vẫn đang diễn ra dưới nhiều hình thức vô cùng phức tạp. mặt khác những cuộc đấu tranh cục bộ vẫn đang diễn ra. mối lo sợ về chiến tranh, bệnh tất, đói nghèo.. cùng với những mối đe doạ khác là điều kiện thuận lợi cho tôn giáo tồn tại.

+ nguyên nhân kinh tế: nền kinh tế giai đoạn đầu CNXH vận hành theo nền ktế thị trường, sự bất bình đẳng về lợi ích, kinh tế, vh vẫn còn, đời sống vật chất chưa cao thì con người càng chịu tác động mạnh mẽ của những yếu tố ngẫu nhiên may rủi. điều đó làm cho con người có tâm lý thụ động, nhờ cậy, cầu ming vào những lực lượng siêu nhiên.

+ nguyên nhân văn hoá: sinh hoạt tín ngưỡng văn hoá có khả năng đáp ứng ở 1 mức độ nào đó nhu cầu văn hoá tinh thâần và có ý nghĩa nhất định về giáo dục ý thức cộng đồng, đạo đức,phong cách lối sốgn

=> mặt khác tín ngưỡng tôn giáo liên quan đến tình cảm tư tưởng của 1 bộ phận dân cư-> sự tồn tại của tín ngưỡng tôn giáo trong thời lỳ quá độ lên CNXH là 1 hiện tượng xh khách quan

21. Quan điểm chỉ đạo trong giải quyết vấn đề tôn giáo trong quá trình xd XNCH.

giải quyết những vấn đề tôn giáo phải mềm dẻo, thận trọgn tỉ mỉ và chuẩn xác theo quan điểm chủ nghĩa M-L, tư tưởng HCM và quan điểm của Đảng ta là : ko tuyên chiến với tôn giáo , tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng của nhân dân.

+ hệ tư tưởng M-L và hệ tư tưởng tôn giáo có sự khác nhau cơ bản về thế giới quan,nhân sinh quan. cần khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo trong đời sống xh gắn liền với quá trình cải tạo xh cũ,xd xh mới

+ đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo ko tôn giáo của công dân, quyền bình đẳng trước pháp luật của công dân theo tôn giáo. Phát huy những nhân tố tích cực của tôn giáo, đặc biệt là những giá trị đạo đức,cn nhân đạo và tinh thần yêu nước. nghiêm cấm mọi hành vi xâm hại tín ngưỡgn của công dân,

+ thực hiện đoàn kết các dân tộc theo tôn giáo với người ko theo tôn giáo, đoàn kết các tôn giáo hợp pháp, chân chính, đoàn kết các dân tộc xd và bảo vệ tổ quốc. nâng cao trình độ kiến thức lối sống của người dân lao động có tín ngưỡng tôn giáo sẽ dần dần đến CNXH.

+ phân biệt rõ 2 mặt chính trị tư tưởng trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo. mặt tư tưởg là sự thể hiện tín ngưỡng tôn giáo, lợi dụng tôn giáo để chống lại sự nghiệp đấu tranh c/m, xd CNXH của những phần tử phản động đội lốt tôn giáo. đấu tranh loại bỏ sự nghiệp mặt chính trị phản động trong lĩnh vực tôn giáo và khắc phục mặt tư tưởng là nhiệm vụ thườgn xuyên lâu dài gắn liền với quá trình xd XHCN, giải quyết vấn đề cần khẩn trương kiên quyết, thận trọgn có sách lược.

+ có quan điểm lịch sử khi giải quyết vấn đề tôn giáo. ở những thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò tác động của từng tôn giáo đối với đời sống xh ko giống nhau. Vì vậy cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xét, đánh giá và ứng xủa đối với những vấnđề có liên quan tới tôn giáo .

22. quan điểm, chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước hiện nay.

+ quan điẻm : nghị quyết tw khoá 9 công tác tôn giáo đã chỉ rõ quan điểm lớn sau. Tín ngưỡng tôn giáo là nhu cầu tinh thần của 1 bộ phận nhân dân đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xd CNXH ở nước ta. đồng bào các tôn giáo là bộ phận vủa khối đại đoân kết dân tộc .

đảng nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc

nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng

công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị

xuất phát từ quan điểm chỉ đạo trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo dưới CNXH và tình hình tôn giáo của nước ta Đảng và nhà nước đã đưa ra quan điểm chính sách về tôn giáo.

+ chính sách tôn giáo của Đảng và nhà nước ta hiện nay : theo tinh thần trên chính sách tôn giáo của Đảng và nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay bao gồm:

thực hiện quyền tự do tín ngưỡng và ko tín ngưỡng của công dân trên cơ sở pháp luật

tích cực vận động đồng bào các tôn giáo tăng cường đoàn kết toàn dân nhằm xd cuộc sống tốt đời đẹo đạo, tích cực góp phần vào công cuộc đổi mới kinh tế - xh, giữ vững ổn định trật tự và an toàn xh

hướng dẫn các chức sắc giáo hội hoạt động tôn giáo theo đúng pháp luật, ủng hộ cácc xu hướng tiến bộ trong các tôn giáo làm cho các giáo hội ngày cang gắn bó với dân tộc và sự nghiệp cách mạng toàn dân, thể hiện rõ vai trò trách nhiệm của tôn giáo ở 1 quốc gia độc lập

những quan hệ quốc tế và đối ngoại về tôn giáo hoặc có liên quan đến tôn giáo phải theo chế độ chính sách chung về quan hệ quốc tế đối ngoại của nhà nước.

=> như vậy chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước ta bao gồm nhiều mặt, vừa có mặt đối nội vừa có mặt đối ngoại. thực hiện chính sách tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị do Đảng lãnh đạo. nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước của mình thông qua chính sách, pháp luật,các đoàn thể nhân dân và mặt trận tổ quốc có nhiệm vụ vận động các tín đồ và chức sắc trong các giáo hội phấn đấu xây dựng cuộc sống tố đời đẹp đaok.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Net

#cnxhkh