Đề cương chi tiết

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Đỗ Trần Đan Mỹ

1657060103

Email:[email protected]

Điện thoại:0909680767

NỘI DUNG ĐỀ CƯƠNG

1/ Tên đề tài:        CHÍNH QUYỀN DÂN SỰ TRONG KHẢO LUẬN THỨ HAI VỀ CHÍNH QUYỀN CỦA JOHN LOCKE 

2/ Đề cương:

CÁC KHÁI NIỆM

Khảo luận (Treatise): Văn bản về các nguyên tắc của một chủ đề, trình bày một cách có hệ thống, chi tiết.

Chủ nghĩa tự do (Liberaism): Nhấn mạnh đến quyền cá nhân, hạn chế quyền lực của một bộ máy thống trị duy nhất.

JOHN LOCKE (1632 - 1704)

Tiểu sử: 

Nhà triết học, hoạt động chính trị người Anh, một nhà tư tưởng lớn của phong trào Khai sáng.

Đấu tranh chống lại chủ nghĩa chuyên chế và đóng góp cho chủ nghĩa tự do

Các tác phẩm nổi tiếng:

Luận về sự hiểu biết của con người, Hai khảo luận về chính quyền,...

KHẢO LUẬN THỨ HAI VỀ CHÍNH QUYỀN

Bối cảnh xã hội: 

Bối cảnh Châu Âu:

Xuất hiện nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa; chủ nghĩa thực dân.

Trải qua văn hóa phục hưng thế kỉ XVI, phong trào cải cách tôn giáo.

Bộ mặt chính trị Châu Âu có sự đổi mới từ nửa sau thế kỉ XVI.

Bối cảnh nước Anh:

Xảy ra khủng hoảng của dự luật tống xuất anh em quốc vương James II (1688).

Nội dung: “Khảo luận thứ hai về chính quyền”

John Locke đã đưa ra học thuyết của mình về nhà nước, quan niệm về quyền tự nhiên (natural right) và khế ước xã hội (social contract).

Bản chất con người:

Con người trong trạng thái tự nhiên là một sinh vật xã hội (a social creature).

Con người theo đuổi cuộc sống tự do, sức khỏe, tài sản như là quyền tự nhiên.

Con người có quyền được bảo toàn sở hữu của mình - được tạo ra nhờ lao động của chính họ.

Nguồn gốc của chính quyền:

Con người từ bỏ trạng thái tự nhiên và quyền tự nhiên của mình → hình thành xã hội dân sự và xã hội chính trị từ “khế ước xã hội” (social contract).

Xã hội chính trị chỉ được hình thành qua sự đồng tình của đa số những người sống trong cộng đồng đó.

Phạm vi của chính quyền: (Power of State)

Lập pháp:

Là quyền lực tối cao của công quốc, nền tảng để cai quản và bảo vệ xã hội.

Là quyền lực mà các thành viên trong xã hội đã nhường lại cho các cá nhận nhất định trong vai trò là nhà lập pháp; cơ quan này không thể chuyển giao quyền lực này cho một người hay cơ quan nào khác.

Bị giới hạn bởi lợi ích công của xã hội, không có mục đích nào khác ngoài bảo vệ lợi ích công bằng của người dân

Hành pháp:

Cơ quan quan sát việc thực thi thường trực các luật được ban hành và duy trì việc thực thi đó (bằng vũ lực).

Quyền liên hiệp:

Quyền chiến tranh và hòa bình; Quyền tạo liên minh và lập đồng minh.

Mục đích chân chính của chính quyền:

Tránh sự bấp bênh của trạng thái tự nhiên; Bảo toàn quyền sở hữu của dân.

“Bảo vệ hòa bình, sự an toàn và lợi ích công của người dân”

Khi chính quyền không thực hiện đúng mục đích, người dân có quyền cách mạng để lập ra chính phủ mới.

Các hình thức của chính quyền

Nền dân chủ hoàn hảo; chính thể đầu sỏ.

Nền quân chủ cha truyền con nối; nền quân chủ tuyển cử

Đánh giá:

John Locke và Thomas Hobbes:

Khảo luận thứ hai về chính quyền - John Locke

Leviathan - Thomas Hobbes

Trường phái

Chủ nghĩa tự do (John Locke)

Chủ nghĩa hiện thực (Thomas Hobbes)

Quan điểm 

Con người”

Bản chất con người trong trạng thái tự nhiên là tốt đẹp, hoàn thiện. (John Locke)

Trạng thái tự nhiên của con người là xấu xa, tội lỗi (Thomas Hobbes)

Trạng thái tự nhiên: Trạng thái vô chính phủ

Con người sống hòa thuận với nhau và hòa hợp với thiên nhiên (John Locke)

Con người luôn sống trong sự thù địch và trạng thái chiến tranh. (Thomas Hobbes)

Quyền tự nhiên

Quyền được sống, được tự do, bảo toàn sức khỏe và được bảo toàn tư hữu.(John Locke)

Không có quyền tự nhiên (Thomas Hobbes)

“Chính quyền”
-Theo John Locke

Chính quyền được hình thành nhờ sự giao phó quyền tự nhiên của nhân dân.

Một chính quyền dân sự có ba cơ quan quyền lực riêng biệt nhưng cùng thực hiện mục đích chung nhằm bảo toàn sở hữu của người dân.
-

Theo Thomas Hobbes

Con người khi không hài lòng với chính quyền có quyến lấy lại quyền làm chủ và trao cho một chính quyền khác.

Chính quyền có quyền lực tồi cao trên con người, khiến con người phải khiếp sợ.

Chính thể quân chủ, với một quân vương duy nhất nắm mọi quyền lực tối thượng trong tay là tốt nhất.

Con người nên tuân thủ tuyệt đối chính quyền của mình.
.

..............................

Ảnh hưởng:

Đến nền triết học, chính trị Châu Âu:

Khái niệm về quyền tự nhiên, khế ước xă hội và nhiều đóng góp khác → một nhà tư tưởng lớn của phong trào Khai sáng và chủ nghĩa tự do.

Ảnh hưởng trực tiếp tới nhiều nhà tư tưởng lớn, như Voltaire, Montesquieu,...

Về Hợp chủng quốc Hoa Kỳ:

Ảnh hưởng trực tiếp tới những người sáng lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, như  Alexander Hamilton, James Madison và Thomas Jefferson.

Xác lập hệ tư tưởng chủ đạo cho cuộc Cách mạng Mỹ.

Tác phẩm đã trở thành nguồn cảm hứng cho Tuyên ngôn Độc lập Mỹ: “all men are born equal”

Hình thành nhà nước liên bang với các các tiểu bang có một chính quyền riêng theo mô hình tam quyền phân lập:

Hành pháp: đứng đầu là Thống đốc.

Lập pháp: bao gồm Thượng viện và Hạ viện.

Quyền liên hiệp: tham gia vào Chính quyền liên bang.

Đóng góp cho quan hệ quốc tế:

Là cha đẻ của Chủ nghĩa tự do.

Định nghĩa về chính quyền

Khái niệm dân chủ

Phát triển mô hình tam quyền phân lập


TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1/ John Locke (Lê Tuấn Huy dịch) - Khảo luận thứ hai về chính quyền - NXB Tri Thức (2015)

TIẾNG ANH

https://en.wikipedia.org/wiki/John_Locke 

https://en.wikipedia.org/wiki/Two_Treatises_of_Government

https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BB%A7_ngh%C4%A9a_t%E1%BB%B1_do  

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Net

#mywork