Không Tên Phần 1

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Tên eBook:


Plato Và Con


Thú Mỏ Vịt Bước Vào Quán


Bar





Nguồn:


tve-4u.org







Ebook:


Đào Tiểu Vũ eBook


-



http://www.dtv-ebook.com




Giới thiệu:




Sáng tạo thêm bên cạnh TRIẾT HỌC một


khái niệm mới: TIẾU HỌC,


Thomas


Cathcart



Daniel Klein


đã mở rộng


cánh cửa để ánh sáng của rừng cười tràn


vào ngôi đền triết học.


PLATO VÀ CON


THÚ MỎ VỊT BƯỚC VÀO QUÁN


BAR


... dẫn dắt người đọc vào cuộc du


hành vui vẻ và hài hước, qua truyện cười


để hiểu lịch sử triết học cổ kim, đưa ra


những câu trả lời đơn giản đến bất ngờ


cho những ai muốn đi sâu vào bản chất





Các Câu Hỏi Lớn mà không bị chìm


nghỉm trong lý luận hàn lâm.




Từ đây, các nhà tư tưởng lớn từ cổ chí


kim như


Aristotle, Plato, Descartes


Kant, Hegel, Wittgenstein, Sartre...


với


ta không còn quá xa cách; siêu hình học,


siêu triết học, nhận thức luận, triết học


tôn giáo hay đạo đức học... với ta không


còn nằm ngoài tầm hiểu.




Nhận định




"Không dễ tìm được món quà hoàn hảo


cho những người mà chúng ta yêu mến...


Thật tình cờ vì tôi có trên tay Plato và


con rái mỏ vịt bước vào quán bar... Sẽ


xảy điều gì, nếu pha trộn truyện cười,


những châm biếm sâu sắc và hài hước





vào các bài học lớn của đời sống? Bạn


được đọc một cuốn sách thật hay và bạn


muốn chia sẻ nó với càng nhiều người


càng tốt. Khi nó không thuần túy là truyện


cười!"


- Orlando Stinel




"Thế giới này dù tuyệt diệu đến


đâu,chúng ta cũng chỉ ghé qua trong


chuyến thăm ngắn ngủi.Nhưng ngắn ngủi


so với gì? Với vĩnh hằng ư?"


- Thomas


Cathcart và Daniel Klein (Về Vô Tận


và Vĩnh Hằng)




"Plato và con rái mỏ vịt bước vào một


quán bar... Lĩnh hội triết học thông qua


truyện cười, của Thomas Cathcart và


Daniel Klein là cuốn sách thật sinh


động."


- Chicago Sun-Times







Mời các bạn đón đọc


Plato và Con thú


mỏ vịt bước vào quán bar


của


tác giả


Thomas Cathcart


&


Daniel Klein


.




Xem thêm các tác phẩm khác


của Thomas


Cathcart:


http://www.dtv-


ebook.com/search/label/Thomas


Cathcart


Xem thêm các tác phẩm khác


của Daniel


Klein:


http://www.dtv-


ebook.com/search/label/Daniel





Klein




TRIẾT TẾU



PLATO VÀ CON THÚ MỎ VỊT


BƯỚC VÀO QUÁN BAR



Để tưởng nhớ GROUCHO MARX, ông


tổ về Triết lý của chúng tôi - người đã


tổng kết hệ tư tưởng cơ bản của chúng tôi


khi nói:


"Đây là những nguyên tắc của


tôi, nếu các vị không thích chúng, tôi


có những nguyên tắc khác."






Dẫn nhập




DIMITRI: Nếu thần Atlas đỡ Địa cầu,


vậy thì ai đỡ thần Atlas?


TASSO: Thần Atlas đứng trên lưng


con rùa.


DIMITRI: Nhưng con rùa ấy đứng


trên cái gì?


TASSO: Một con rùa khác.


DIMITRI: Thế con rùa


khác ấy


đứng


trên cái gì?


TASSO: Dimitri thân mến à,


trở





xuống toàn là rùa suốt lượt!



oOo



Mẩu đối thoại kiểu Hy Lạp cổ đại này


minh họa hoàn hảo cho khái niệm triết


học về sự hồi quy vô tận, một khái niệm


nảy sinh khi chúng ta đặt câu hỏi liệu có


hay không một Nguyên nhân Đầu tiên -


của cuộc sống, của vũ trụ, của thời gian


và không gian, và quan trọng nhất là của


một Đấng Sáng tạo. Phải có một cái gì


đó đã sáng tạo ra Đấng Sáng tạo, vậy thì


cái bệ đỡ nguyên nhân - hay con rùa -





không thể dừng lại



Đấng Sáng tạo ấy.


Hay - Đấng Sáng tạo đằng sau ông ấy.


Thậm chí không dừng lại



cái


ông sau


ông ấy nữa. Từ đó trở xuống - hay trở lên


-


đều là các Đấng Sáng tạo suốt lượt, nếu


đó có vẻ là hướng đúng để truy tìm các


Đấng Sáng tạo.



Nếu thấy rằng sự hồi quy vô tận sớm


chẳng đưa bạn đến đâu, bạn có thể lưu ý


đến học thuyết về


creatio ex nihilo


-


sáng tạo từ hư vô - hay, như John Lennon


diễn tả trong một bối cảnh hơi khác một


chút, "Trước Elvis, không có gì cả."






Nhưng chúng ta hãy lần nữa lắng nghe


ông lão Tasso. Lời đáp của ông - "Trở


xuống toàn là rùa suốt lượt!" không chỉ


làm sáng tỏ câu chuyện - mà rõ ràng còn


có tính tiếu lâm nữa. Ba-da-bing!


Điều đó không có gì đáng ngạc nhiên


cả. Kết cấu và yếu tố gây cười của truyện


tiếu lâm cũng như kết cấu và kết luận đúc


rút từ các khái niệm triết học được tạo


nên từ cùng thứ chất liệu. Chúng chọc


ghẹo tâm trí theo cùng một cách. Đó là


bởi triết học và tiếu lâm xuất phát từ


cùng một thôi thúc: xáo trộn cảm thức





của chúng ta về cách mà sự vật hiện hữu,


lật ngược thế giới của chúng ta lên, và


lôi ra những sự thật bị che giấu, thường


là không hay ho gì, về cuộc đời. Cái mà


các triết gia gọi là thấu thị thì các tếu gia


gọi là châm biếm.


Chẳng hạn, hãy xem truyện cười nổi


tiếng sau đây. Thoạt nghe, nó chỉ có vẻ


ngớ ngẩn rất buồn cười, nhưng xét kỹ


hơn, nó nói tới điều hết sức cốt lõi của


triết học kinh nghiệm chủ nghĩa Anh -


vấn đề chúng ta có thể tin cậy loại thông


tin nào về thế giới này.






Anh chàng Morty về nhà, thấy vợ


đang trần như nhộng trên giường với gã


bạn chí cốt của mình là Lou. Trong khi


Morty còn chưa kịp há miệng ra thì Lou


đã nhảy phắt khỏi giường và kêu lên,


"Này bạn vàng, trước khi mày nói bất cứ


điều gì, hãy thử xem mày tin vào cái gì,


tin tao hay tin vào mắt mày?"



Bằng cách thách thức tính ưu việt của


kinh nghiệm cảm giác, Lou đã đặt ra câu


hỏi loại thông tin nào là chắc chắn và tại


sao. Có hay không, một cách thức thu


thập dữ kiện về thế giới - chẳng hạn như





nhìn


[bằng mắt] - đáng tin cậy hơn những


cách khác - chẳng hạn như bất chấp tất cả


để tin cậy và chấp nhận mô tả [bằng lời]


của Lou về thực tại?


Còn đây là ví dụ khác nữa về truyện


triết tếu, liên quan đến phép loại suy,


phát biểu rằng nếu có hai kết quả tương


tự thì chúng phải có chung một nguyên


nhân.



Một ông lão chín mươi tuổi đến gặp


bác sĩ và nói, "Thưa bác sĩ, cô vợ mười


tám tuổi của tôi sắp sinh con."


Ông bác sĩ bèn đáp, "Để tôi kể cụ





nghe câu chuyện này nhé. Một gã đi săn,


đáng lẽ mang súng thì hắn lại vác nhầm


theo cái ô. Khi bất thình lình bị gấu vồ,


hắn giương ngay ô lên, bắn chết tươi con


gấu."


Ông lão nói, "Làm gì có chuyện. Nhất


định phải có ai khác đã bắn con gấu đó


rồi."


Ông bác sĩ nói, "Thì ý tôi đúng là thế


đấy!"



Thật khó có thể kiểm được minh họa


nào hay hơn về phép Loại Suy, một mánh


khóe triết học vẫn đang được áp dụng





(và áp dụng sai) để bảo vệ thuyết Thiết


kế Thông minh (tức là, nếu có một nhãn


cầu, thì nhất định phải có một Đấng-


Thiết-kế-Nhãn-cầu-trên-Trời).


Chúng tôi có thể cứ tiếp tục mãi - và


thực tế là chúng tôi sẽ tiếp tục, từ thuyết


Bất khả tri đến Thiền, từ Thông diễn học


đến Vĩnh hằng luận. Chúng tôi sẽ cho


thấy các khái niệm triết học có thể được


soi sáng bằng những truyện tiếu lâm như


thế nào, và có biết bao nhiêu truyện tiếu


lâm chất chứa nội dung triết học hấp dẫn


ra sao. Khoan đã, hai khái niệm ấy có


phải là một không nhỉ? Chúng tôi có thể





trở lại đề tài này với các bạn được chứ?


Các sinh viên lơ ngơ bước vào lóp


Triết thường hy vọng sẽ đạt đến một nhãn


quan nào đó, về ý nghĩa của vạn sự


chẳng hạn, nhưng rồi có một gã đầu bù


tóc rối mặc bộ tuýt xộc xệch thong thả


bước lên bục giảng và bắt đầu giảng về ý


nghĩa của "ý nghĩa".


Phải tuần tự trước sau rõ ràng đã, gã


nói. Trước khi trả lời bất cứ câu hỏi nào,


lớn hay nhỏ, chúng ta cần phải hiểu được


bản thân câu hỏi có nghĩa gì. Miễn cưỡng


lắng nghe, chẳng mấy chốc chúng tôi phát


hiện ra rằng những gì gã kia nói thú vị ra





trò.


Triết học và các triết gia là như vậy


đấy. Câu hỏi nọ đẻ ra câu hỏi kia, rồi các


câu hỏi lại đẻ ra cả loạt những câu hỏi


khác.


Trở xuống toàn là câu hỏi suốt


lượt.


Chúng ta có thể bắt đầu vói những câu


hỏi cơ bản như, "Ý nghĩa của vạn sự là


gì?", "Chúa có tồn tại không?" rồi "Tôi


có thể là chính mình như thế nào?" và


"Có phải tôi đang ngồi nhầm lớp?"


nhưng rồi chúng ta sẽ chóng phát hiện ra


rằng chúng ta cần hỏi những câu hỏi khác


để trả lời cho những câu hỏi ban đầu của





mình. Quá trình này đã khai sinh ra một


loạt các phân môn triết học, mỗi môn


đào sâu vào Những Câu Hỏi Lớn riêng


bằng cách hỏi và cố gắng trả lời các cầu


hỏi nằm bên dưới chúng. Thế đấy, có ai


hỏi gì không?


Kết quả là, "Ý nghĩa của vạn sự là


gì?" được giải quyết bởi một môn có tên


là Siêu hình học, "Chúa có tồn tại


không?" bởi môn Triết học Tôn giáo,


"Tôi có thể là chính mình như thế nào?"


thuộc về trường phái Hiện sinh, "Có phải


tôi đang ngồi nhầm lóp?" thuộc địa hạt


mới của triết học gọi là Siêu Triết học,





bộ môn đặt ra câu hỏi "Triết học là gì?".


Và cứ như thế, mỗi lĩnh vực của triết học


đảm nhiệm những loại câu hỏi và quan


niệm khác nhau.


Chúng tôi sắp xếp cuốn sách này


không theo trật tự thời gian mà theo trình


tự những câu hỏi trong tâm trí mình khi


lơ ngơ bước vào giờ triết học đầu tiên -


và những phân môn triết học giải quyết


chúng. Thật vừa khéo là toàn bộ chùm


truyện tiếu lâm tình cờ lại nằm gọn trong


vùng lãnh địa khái niệm của các phân


môn kia. (Có hoàn toàn tình cờ không


nhỉ? Hay rốt cuộc có một Đấng Thiết kế





Thông minh?) Và có một lý do lớn giải


thích tại sao tất cả lại vừa khéo đến thế:


Khi ngập ngừng


rời


lớp học, hai chúng


tôi cảm thấy thật hoang mang bối rối bởi


tin chắc rằng mình không bao giờ lĩnh


hội được cái món nặng đầu này. Đúng


lúc đó, một sinh viên khóa trên ung dung


lại gần và kể cho chúng tôi nghe chuyện


anh chàng Morty về nhà bắt quả tang gã


Lou chí cốt đang trên giường với vợ


mình.


"Đấy


mới là triết học!" anh ta nói.


Còn chúng tôi gọi nó là


triết tếu.






THOMAS CATHCART DANIEL


KLEIN


Tháng Tám, 2006.



I



SIÊU HÌNH HỌC



Siêu hình học giải quyết Những Câu


Hỏi Lớn: Bản thể là gì? Bản chất của


thực tại là gì? Chúng ta có ý chí tự do


không? Bao nhiêu thiên thần có thể


nhảy múa trên đầu một cây kim? Cần


bao nhiêu vị để thay một bóng đèn?






DIMITRI: Gần đây có một điều cứ


làm tôi bất ổn, Tasso ạ.


TASSO: Điều gì vậy?


DIMITRI: Ý nghĩa của mọi sự là gì?


TASSO: Mọi sự gì?


DIMITRI: Cậu biết đấy: cuộc sống,


cái chết, tình yêu - toàn bộ cái mớ hổ lốn


đó.


TASSO: Sao cậu nghĩ rằng những thứ


đó đều có ý nghĩa?


DIMITRI: Bởi vì nó phải có chứ. Nếu


không cuộc


sống


sẽ chỉ


là...





TASSO: Là gì?


DIMITRI: Tôi cần một cốc ouzo.


(


Rượu khai vị đặc trưng của Hy Lạp.)



MỤC ĐÍCH LUẬN



Vũ trụ có mục đích không?


Theo Aristotle,


mọi vật


đều có một


telos,


tức là một mục đích nội tại mà nó


nhằm đạt tới. Một quả sồi có


telos:


một


cây sồi. Đó là cái mà quả sồi "nhằm đạt


tới". Chim có mục đích của chim, ong có


mục đích của ong. Người ta nói rằng ở


Boston ngay đến những quả đậu cũng có





mục đích. Mục đích là một phần trong


chính cấu trúc của thực tại.


Nếu các lập luận trên có vẻ hơi trừu


tượng, thì trong câu chuyện sau đây, bà


Goldstein đã khiến


telos


trở nên cụ thể.



Bà Goldstein đang xuôi phố cùng hai


đứa cháu nội. Một người bạn dừng lại


hỏi bà lũ nhỏ mấy tuổi.


Bà đáp, "Thằng bác sĩ này lên năm,


còn

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Net