thuốc TD trên hệ TKTW

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Thuốc được dùng làm thuốc tiền mê là:
Paracetamol
Phenobarbital
Lidocain
Furosemid
Thuốc gây mê được gọi là "Khí gây cười" do có tác dụng gây cảm giác sảng khoái, dễ chịu ở liều thấp là:
Ether mê
Dinitrogen oxyd
Halothan
Thiopental natri
Thuốc gây mê đường hô hấp là:
EnFluran
Thiopental
Propofol
Ketamin
Thuốc gây mê đường hô hấp là:
Thiopental
Isofluran
Lidocain
Procain
Thuốc gây mê đường tĩnh mạch là:
Ether
Di nitrogen oxyd
Ketamin
Halothan
Thuốc được dùng làm thuốc tiền mê là:
Aspirin
Pethidin
Lidocain
Methyldopa
Thuốc được dùng làm thuốc tiền mê là:
Indomethacin
Promethazin
Furosemid
Nitroglycerin
Một trong các tác dụng không mong muốn thường gặp của các thuốc gây mê lả:
Làm chậm nhịp tim, xoắn đỉnh
Gây co giật, động kinh
Gây bí tiểu tiện, suy thận
Gây loét dạ dày tá tràng
Thuốc gây mê đường hô hấp là:
Ketamin
Dinitrogen oxyd
Propofol
Thiopental natri
Thuốc gây mê đường tĩnh mạch là:
Enfluran
Lidocain
Ketamin
Dinitrogen oxyd
Tác dụng của lidocain là:
Gây mê tĩnh mạch tác dụng nhanh, mạnh
Gây mè hô hấp tác dụng mạnh và kéo dài
Gây tê dẫn truyền làm mất cảm giác đau toàn cơ thể
Gây tê bề mặt khá mạnh và nhanh
Thuốc có thể được sừ dụng gây tê bề mặt là:
Lidocain
Procain
Ketamin
Thiopental
1.1.2. Mức độ phân tích
Các nhóm thuốc hay được dùng làm thuốc tiền mê là:
Nhóm thuốc kháng sinh
Nhóm thuốc kích thích thần kinh trung ương
Nhóm thuốc điều trị suy tim
Nhóm thuốc kháng histamin thụ thể H1
Đặc điểm tác dụng của thiopental là:
Gây tê nhanh, mạnh
Gây mê nhanh, mạnh
Gây tê ngắn, yếu
Gây mê kéo dài
Trường hợp có thể chỉ định thiopental gây mê an toàn là:
Hen phế quản
Phù não
Tụt huyết áp, truy tim mạch
Suy tim nặng
Đặc điểm của thuốc ketamin là:
Gây mê tĩnh mạch, ức chế hô hấp
Gây mê tĩnh mạch, kích thích hô hấp
Gây mê hô hấp, kích thích tuần hoàn
Gây mê hô hấp, ức chế tuần hoàn
Trường hợp nào có thể dùng thuốc ketamin để gây mê là:
Roi loạn tâm thần
Suy hô hấp
Tăng huyết áp
Phù não
Có thể chỉ định ketamin gây mê trong trường hợp nào:
Hen phế quản
Phù não
Cao huyết áp
Tiền sản giật
Mục đích của việc dùng thuốc gây tê là:
Mất cảm giác đau
Mất hết mọi linh cảm
Mất hết ý thức
Làm chậm nhịp tim, hạ huyết áp
Trường hợp chống chỉ định của lidocain là:
Nhược cơ nặng
Loét dạ dày
Nhịp tim nhanh
Tiêm tĩnh mạch
1.1.3. Mức độ tống hợp, đánh giá, vận dụng
Ưu điềm nổi bật của nitrogen oxyd là:
Hoạt tính gây mê rất mạnh
Gây giãn cơ mạnh
Tác dụng giảm đau mạnh
Thời gian gây mê kéo dài
Ưu điểm của thuốc gây mê đường tĩnh mạch là:
Tác dụng giảm đau, giãn cơ tốt
Thời gian gây mê kéo dài
Không gây ức chế hô hấp
Kỹ thuật gây mê đơn giản
Đặc điểm tác dụng của thiopental là:
Là thuốc gây mê hô hấp rất mạnh
Khởi mê nhanh nhưng thời gian tác dụng ngắn
Kích thích tuần hoàn làm tăng nhịp tim
Tác dụng giảm đau, giãn cơ tốt
Ưu điểm của propofol so với thiopental là:
Gây mê mạnh, thời gian tác dụng kéo dài hơn

ít gây mệt mỏi sau khi tinh
Không gây ức chế hô hấp
Không gây hạ huyết áp
Thuốc gây tê có thể được sử dụng điều trị loạn nhịp tim là:
Ethyl chlorid
Halothan
Ketamin
Lidocain
Các thuốc như thế nào thường được phối hợp với lidocain để kéo dài tác dụng gây tê:
Gây co mạch
Gây giãn mạch
Làm tăng hấp thu lidocain
Làm giảm chuyển hoá lidocain
Đường dùng của lidocain để chống loạn nhịp tim là:
Tiêm dưới da
Tiêm bắp
Tiêm tĩnh mạch
Tiêm vào tuỷ sống
2. Mục tiêu 2. Trình bày đưọ’c khái niệm, phân loại, tác dụng, cơ chế tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn, chống chỉ định của các nhóm thuốc: An thần gây ngủ, chống co giật
Mức độ nhớ
Một trong các cơ chế tác dụng của các thuốc an thần gây ngủ là:
ức chế kênh K+
Kích thích kênh K+
Làm giảm hoạt tính của GABA
Làm tăng hoạt tính của GABA
Một trong các cơ chế tác dụng của các thuốc an thần gây ngủ là:
Làm giảm hoạt tính GABA
ức chế receptor của serotonin
ức chế kênh Na
Kích thích acid glutamic
Thuốc an thần gây ngủ thuộc nhóm benzodiazepin là:
Buspiron
Zolpidem
Phenobarbital
Midazolam
Thuốc gây ngủ nào là dẫn xuất của acid barbituric:
Diazepam
Phenobarbital
Buspiron
Zolpidem
Thuốc có thể dùng dể phòng co giật do sốt cao ở trẻ em là:
Phenobarbital
Zolpidem
Clorpromazin
Carbamazepin
Mức độ phân tích
Tác dụng chính của dẫn xuất benzodiazepin là:
An thần, gây ngủ, chống co giật, giãn cơ
Giảm đau, chống co giật, chống loạn thần
Chống nôn, giảm đau, gây ngủ
Gây ngủ, chống co giật, giảm đau
38
Tác dụng không mong muốn thường gặp của dẫn xuất benzodiazepin là:
Loét dạ dày
Tăng huyết áp
Tăng tiết đờm dãi
Nhược cơ
Thuốc có tác dụng đối kháng với phenobarbital là:
Halothan
Lidocain
Strychnin
Thiopental
Tác dụng không mong muốn đặc trưng của clopromazin là:
Gây tăng huyết áp
Gây hội chứng ngoại tháp
Gây co đống tử
Gây loét dạ dày tá tràng
Cơ chế tác dụng chính của các thuốc an thần gây ngủ là:
Kích thích kênh vận chuyển ion Na+
Tăng hoạt tính của acid gamma amino butyric (GABA)
Tăng hoạt tính của glutamat
Kích thích receptor của serotonin
Cơ chế tác dụng của các thuốc nhóm barbiturat là:
Làm tăng hoạt tính của GABA
Kích thích kênh Na+
Giảm chất dẫn truyền ức chế glycin
Tăng lượng chất dẫn truyền kích thích acid glutamic
Tác dụng chính của buspiron là:
An thần
Gây ngủ
Chống co giật
Giãn cơ
Buspiron là thuốc có đặc điểm là:
Thuốc gây buồn ngủ, không dùng cho người lái tàu xe
Thuốc không dùng cho các cơn cấp tính
Không dừng thuốc đột ngột vl có thể gây hội chứng cai Thuốc gây lệ thuốc khi dùng kéo dài
Tác dụng của carbamazepin là:
An thần, gây ngủ
Chống loạn than
Làm tăng ngưỡng động kinh
Làm giảm ngưỡng động kinh
Thuốc điều trị động kinh có thể điều trị được đau dây thần kinh sinh ba là:
Acid valproic
Carbamazepin
Diazepam
Ethosuximid
2.1.3. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng
Đặc điểm dược động học của các thuốc nhóm benzodiazepin là:
Chỉ hấp thu được qua đường tiêm
Liên kết với protein huyết tương thấp
Chuyển hoá ở gan tạo các chất chuyển ho á có hoạt tính
Thải trừ chủ yếu qua tiêu ho á
Thuốc dùng để giải độc thuốc ngủ barbiturat là:
N-acetylcystein
Mercaptopurin
Glucose 5%
NaHC03 1,4%
Phương pháp dùng để điều trị quá liều các benzodiazepin:
Kiềm hoá nước tiểu để tăng thải trừ
Dùng chất đối kháng là flumazenil
Dùng than hoạt để tăng hấp phụ
Dùng chất giải độc là phenobarbital
Ưu điểm của phenobarbital so với diazepam là:
Tác dụng an thần, gây ngủ chọn lọc và an toàn hơn
Tác dụng chống co giật mạnh hơn
Thời gian tác dụng kéo dài hơn
Tác dụng giãn cơ vân mạnh hơn
Đặc điểm dược động học của phenobarbital là:
Hấp thu tốt nhất là đựờng tiêm bắp và dưới da
Thời gian tác dụng rất ngắn
Chất chuyển hoá ở gan còn hoạt tính
Tốc độ thải trừ phụ thuộc vào pH nước tiểu
Thuốc có tác dụng an thần gây ngủ gây cảm ứng mạnh các enzym chuyển hoá thuốc là:
Diazepam
Phenobarbital
Buspiron
Zolpidem
Thuốc nào dùng để giải độc khi ngộ độc cấp phenobarbital:
Truyền dung dịch NaCl 0,9%
Truyền dung dịch glucose 5%
Truyền dung dịch vitamin c
Truyền dung dịch NaHCO3 1,4%
Đặc điểm của phenobarbital là:
Tự gây cảm ứng nên dùng lâu bị giảm tác dụng của chính phenobarbital
Các thuốc ức chế thần kinh làm mất tác dụng của phenobarbital
Là thuốc gây ức chế các enzym chuyển hoá thuốc
Thải trừ nhanh khi pH nước tiểu acid
Lưu ý khi sừ dụng phenytoin là:
Khởi đầu dùng liều tối đa, sau đó sẽ giảm dần phù hợp với người bệnh
Liều phenytoin tuỳ thuộc vào cơn động kinh của người bệnh
Phải dùng thuốc đủ liệu trình 1 tháng
Ngừng thuốc đột ngột có thể gây tái phát nặng cơn động kinh
Tác dụng không mong muốn thường gặp cùa carbamazepin là:
Rối loạn nhịp tim
Co thắt phế quản
Loét dạ dày tá tràng
Thiếu máu bất sản, giảm bạch cầu
Cách dùng thuốc đúng nhất để điều trị các cơn động kinh:
Ban đầu dùng liều thấp, sau đó tăng dần đến liều duy trì
Dùng liều cao ngay từ đầu, nếu đỡ thì ngừng ngay thuốc
Dùng liều cao trong vòng 1 tuần rồi nghỉ, 1 tháng lặp lại 1 lần
Khi nào có dấu hiệu xuất hiện cơn động kinh thì dùng liều tối đa
Thuốc chống động kinh hay dùng cho trẻ nhỏ là:
Phenytoin
Carbamazepin
Acid valproic
Ethosuximid
Trẻ em bị sốt cao kèm co giật và tăng nguy cơ động kinh nên chọn thuốc nào:
Carbamazepin
Phenobarbital
Phenytoin
Acid valproic
Thuốc có độc tính nghiêm trọng với gan, có thể gây viêm gan kịch phát và tử vong là:
Phenytoin
Carbamazepin
Acid valproic
Ethosuximid
3. Mục tiêu 3. Trình bảy đuọc khái niệm, phân loại, tác dụng, cơ chế tác dụng, chỉ định, tác dụng không inong muốn, chống chỉ định của các nhóm thuốc: ức chế tâm thần, chống trầm cảm
3.1.1. Mừc độ nhớ
Thuốc thuộc nhóm dẫn xuất phenothiazin là:
Clopromazin
Haloperidol
Sulpirid
Risperidon
Thuốc được dùng để điều trị tâm thần phân liệt là:
Phenobarbital
Barbital
Cal ci bromid
Clorpromazin
Thuốc thuộc nhóm dẫn xuất butyrophenon là:
Clopromazin
Haloperidol
Sulpirid
Risperidon
Thuốc dùng điều trị đái dầm và đau do nguyên nhân thần kinh là:
Fluoxetin
Imipramin
Moclobemid
Amoxapin
Thuốc chống trầm cảm theo cơ chế ức chế chọn lọc thu hồi serotonin là:
Moclobenmid
Fluoxetin
Amitriptylin
Phenelzin
3.1.2. Mức độ phân tích
Tác dụng chính của nhóm thuốc ức chế tâm thần là:
Chống co giật, trầm cảm
Giảm đau, gây ngủ mạnh
Chống lo âu, hoang tưởng, ảo giác
Giảm rối loạn ngoại tháp, gây ngủ
Cơ chế tác dụng chống loạn thần của clopromazin là:
ức chế a1-adrenergic
Đối kháng serotonin
Kháng histamin thụ thể H1
Chẹn thụ thể D2-dopamin
Ngoài tác dụng ức chế tâm thần, clopromazin còn có tác dụng là:
Tăng thân nhiệt
Tăng huyết áp
Chống loạn nhịp
Gây buồn ngủ
Tác dụng không mong muốn thường gặp của chlopromazin là:
Rối loạn nội tiết
Tăng huyết áp kịch phát
Gây nôn, buồn nôn
Gây tiêu chảy
Cơ chế tác dụng của fluoxetin là:
ức chế tổng hợp serotonin
ức chế tổng hợp noradrenalin
ức chế chọn lọc thu hồi noradrenalin
ức chế chọn lọc thu hồi serotonin
Thuốc thuộc nhóm chống trầm cảm 3 vòng là:
Fluoxetin
Moclobemid
Amoxapin
Amitriptylin
Tác dụng không mong muốn thường gặp nhất của thuốc chống trầm cảm 3 vòng là:
Khô miệng, táo bón
Hạ hụyết áp thế đứng
Độc với gan
Giãn đồng từ
Tác dụng không mong muốn thường gặp nhất của thuốc chống trầm cảm 3 vòng là:
Co giật
Kháng cholinergic
Loạn nhịp tim
Loét dạ dày
3.1.3. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng
Thuốc chống trầm cảm 3 vòng dùng cho người bồn chồn, lo lắng có mệt mỏi, tri trệ là:
Amitriptylin
Despiramin
Protriptylin
Imipramin
Thuốc chống trầm cảm 3 vòng dùng cho người bồn chồn, lo lắng có kích động là:
Amitriptylin
Despiramin
Protriptylin
Imipramin
4. Mục tiêu 4. Trình bày được khái niệm, phân loại, tác dụng, cơ chế tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn, chống chỉ định của các nhóm thuốc: Giảm đau trung U'0'ng 4.1.1. Múc độ nhớ
Pethidin là thuốc thuộc nhóm:
Gây tê, gây mê
Giảm đau trung ương
ức chế tâm than
Chống trầm cảm
Thuốc thuộc nhóm chủ vận opioid là:
Codein
Nalorphin
Naloxon
Natrexon
Thuốc thuộc nhóm đối kháng opioid là:
Morphin
Pethidin
Pentazocin
Naloxon
Thuốc nào là dẫn xuất opioid tự nhiên :
Dextromethorphan
Codein
Naloxon
Loperamid
Morphin có tác dụng chọn lọc trên nào:
Thụ thể beta
Thụ thể delta
Thụ thể muy
Thụ thể kappa
Thuốc dùng giải độc đặc hiệu khi ngộ độc do morphin là:
Pethidin
Codein
Naloxon
Fentanyl
Thuốc có tác dụng giảm đau mạnh hơn morphin thường dùng để giảm đau sau phẫu thuật là:
Methadon
Fentanyl
Pentazocin
Naloxon
Thuốc thuộc dẫn xuất opioid chỉ sử dụng đường tiêm là:
Morphin
Codein
Fentanyl
Methadon
Tác dụng của codein thể hiện mạnh hơn morphin là:
Giảm đau
Giảm ho
Gây nghiện
Táo bón
Thuốc được dùng thay thế morphin và heroin để làm giảm dần sự lệ thuộc thuốc:
Codein
Pethidin
Methadon
Fentanyl
Thuốc đối kháng với morphin thường dùng khi cai nghiện là:
Methadon
Fentanyl
Naltrexon
Pentazocin
Thuốc chủ yếu dùng đường tiêm để giải độc khi quá liều opioid là:
Methadon
Pentazocin
Naloxon
Naltrexon
Thuốc chủ yếu dùng đường uống để giải độc khi quá liều opioid là:
Codein
Fentanyl
Naloxon
Naltrexon
Dan xuất của pethidin có tác dụng điều trị tiêu chảy là:
Morphin
Codein
Loperamid
Fentanyl
4.1.2. Mức độ phân tích
Tác dụng giảm đau của thuốc giảm đau trung ương là do:
Giảm tính cảm thụ của ngọn dây thần kinh cảm giác với chất gây đau Tăng tính cảm thụ của ngọn dây thần kinh cảm giác với chất gây đau Giảm ngưỡng cảm giác đau ức chế trung tâm đau
Một trong các tác dụng của morphin là:
Kích thích thần kinh trung ương
ức chế hô hấp và gây ngủ
Chống dị ứng
ức chế miễn dịch
Chống chỉ định morphin trong trường hợp nào:
Ung thư giai đoạn cuối
Đau bụng không rõ nguyên nhân
Đau do chấn thương
Đau do sỏi mật, sỏi thận
Một trong các tác dụng không mong muốn của morphin là:
Gây nôn, táo bón
Gây tiêu chảy, gây nghiện
Gây sảng khoái, thèm ăn
Tăng phản xạ ho
Tác dụng nào của codein hay được sử dụng trong điều trị:
Giảm đau
Giảm ho
Chống táo bón
Gây ngủ
Tác dụng nào của loperamid hay được sử dụng trong điều trị:
Giảm ho
Chống tiêu chảy
Giảm đau
Gây ngủ
Tác dụng hay được sử dụng của pethidin là:
Giảm ho
Chống táo bón
Giải độc morphin
Gây ngủ
4.1.3. Mức độ tổng hợp, đánh giả, vận (lụng
Đặc điểm của naloxon là:
Đối kháng trên tất cả các receptor kể cả liều thấp
Thuốc hấp thu tốt khi dùng đường uống
Gây co đồng tử nhưng không gây nghiện
Đối kháng làm mất tác dụng ức chế hô hấp của morphin
Đặc điểm của naltrexon là:
Có tác dụng chủ vận trên receptor muy
Có tác dụng đối kháng trên receptor muy
Tác dụng yếu và ngắn hơn naloxon
Bị mất hoạt tính khi uống nên chủ yếu dùng đường tiêm


Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Net

#dl11