Tư tưởng hồ chí minh

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng
Các ng.tắc t/chức sinh hoạt Đảg:

. Tập trung dân chủ;

Là ng.tắc cơ bản trog XD Đảng, nhằm vuừa fát huy sức mạnh của cá nhân, vừa fát huy sức mạnh của tập thể, đồng thời khắc fục đc nhẽng hạn chế của t/chức kiểu câu lạc bộ.

ThEo HCM, tập trug & dân chủ là 2 măt thống nhất của 1 ng.tắc, là kết hợp dân chủ với tập trung: dân chủ là cơ sở của tập trug, dưới sụ chỉ đạo tập trug; tập trug trên cơ sở dân chủ, nhằm thực hiện dân chủ b.vệ dân chủ. Ng viết: “đ.với mọi vấn đề, mội Ng tự do bày tỏ ý kiến, góp fần tìm ra chân lý. Khi đã tìm ra chân lý, thì quyền tự do TT fải biến thành quyền tự do fục tùng chân lý”.

. Tập thể lãnh đạo, cá nhân fụ trách: theo HCM, Đây là ng.tắc lãnh đạo của Đảng

thực hiện tập thể lãnh đạo nhằm fát huy sức mạnh trí tuệ của tập thể. Trong “ Sửa đối lối làm việc”, Ng viết : “1 ngưòi dù tài giỏi đến mấy còng ko thể thấy hết mọi mặt của 1 vấn đề, càng ko thể thấy hết  mọi việc, hiểu hết mọi chuyện. Vì vậy, cần fải có nhiều Ng cùng tham gia lãnh đạo… ý nghĩa tập thể lãnh đạo rất đơn giản “đai bầy hơn đơn khôn độc”…

Thực hiện cá nhân fụ trách nhằm tăng cường vtrò trách nhiệm của cá nhân, nâng cao hiệu quả việc thực hiện nh.vụ CM. Ng viết “ Việc gì đã đc tập thể bàn bạc kỹ lưỡng, kế hoạch đã đc đinhj rõ thì cần giao cho 1 Ng fụ trách….như thế mới chạy, mới tránh đc thói dựa dẫm, Ng này ỷ vào Ng kia, ỷ vào tập thể. Không xác định rõ cá nhân fụ trách, thì giống  như “ nhiều sãi ko ai đóng cưả chùa’…

Ng kết luận: Tập thể lãnh đạo & cá nhân fụ trách fải đi đôi vs nhau, nếu ko sẽ đi đến tệ bao biện, độc đoán, chuyên quyền, tệ bừa bãi, lộn xộn, vo chính fủ, hoặc tình trạng dựa dẫm tập thể, ko dám quyết đoán, ko dám chịu tráh nhiệm….

. Phê bình & tự fê bình; theo HCM, đây là ng.tắc sinh hoạt Đảng, là lật fát triển Đảng.

 Ng cho rằng mục đích của fê bình &  tự fê bình là để làm mọi Ng luôn tiến bộ, đoàn kiến chặt chẽ để làm tròn n.vụ CM

Thái độ & fương fáp fê bình & tự fê bình là : trước hết fải tự fê bình cho tốt, như soi gương, rửa mặt hang ngày để fát huy ưu điểm, khắc fục khuyết điểm, từ đó mới fê bình Ng # tốt đc. Phê bình & tự fê bình fải đúng đắn, nghiêm túc, là 1 vấn đề khoa học, nghệ thuật. Ng nói “ fải khéo dùng cách fê bình & tự fê bình”, fải thẳng thắn, chân thành, trung thực, sợ fê bình, nể nang né tránh, dĩ hoà vi quý hoặc ói xấu, bôi nhọ, đả kích, vùi dập….

. Kỷ luật nghiêm minh & tự giác:

kỷ luật nghiêm mih & tự giác sẽ tạo ra sức mạnh của đảng

tính tự giác là yêu cầu đầu tiên đvới mỗi đảng viên, xuất fát từ sự tự ý thức về mục tiêu lỳ tưởng của Đảng, khi tự nguyện đứng vào hang ngũ Đảng

tính nghiêm minh của kỷ luật Đảng đòi hỏi mọi tổ chức Đảng và mọi đảng viên đều fải bình đẳng trước điều lệ Đảng, trước fáp luật của nha nước, trước, trước mọi quyết định của đảng

tính nghiêm minh & tự giác đòi hỏi mỗi đảng viên fải gương mẫu trog công việc & cuộc sống. UY tín của đảng bắt nguồn từ sự gương mẫu đó

. Đoàn kết thống nhất trog Đảng:

. HCM đặc biệt quan tâm đến sự đoàn kết thống nhất trog đảng còng như khối đại đoàn kết toàn dân. Ngưòi viết: “đoàn kết là 1 truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng & nhân dân ta… cần giữ gin sự đoàn kết con Ng của mắt mình”

. Sự đoàn kết thống nhất trog Đảng fải dựa trên lý luận của CN Mac- Lenin; cương lĩnh, điều lệ Đảng; đg lối, quan điểm của Đảng; nghị quyết của t/chức Đảng các cấp.

. Để XD sự đoàn kết thống nhất trog Đảng fải: thức hành dân chủ rộng rãi ở trog Đảng

Thường xuyên & nghiêm chỉnh tự fê bình & fê bình

Thường xuyên tu dưỡng đạo đức CM, chống CNghĩa cá nhân & các biểu hiện tiêu cực #

Có đoàn kết tốt thì mới tạo ra cơ sở vững chắc để đảng ta thống nhất ý chí & hành động.

. Cán bộ & công tác cán bộ Đảng

HCM đề ra 1 hệ thống các quan điểm về cán bộ & công tác cán bộ

Ng khẳng định: cán bộ là gốc của mọi việc, là cái dây chuyền của bộ máy, nối liền giữa Đảng, NN với nhân dân. Muôn việc thành công hay thất bại là do cán bộ tốt hay kém. Cán bộ fải có đủ đức, tài. Trong đó, đức là gốc;

Công tác cán bộ là công tác gốc của Đảng, bao gồm; tuyển chọn cán bộ, đào tạo, huấn luyện, bồi dưỡng cán bộ. Thực hiện tốt công tác cán bộ sẽ fát huy đc sức mạnh, khả năng của mọi cán bộ, của CM

d. XD Đảng về đạo đức:

 theo HCM, 1 Đảng CM chân chính fải có đạo đức. Đạo đức tạo nên uy tín, sức mạnh của Đảng.

Đạo đức của Đảng ta là đạo đức CM, trước hết thể hiện ở mục tiêu, lý tưởng của Đảng, ở hành động gương mẫu, tận tuỵ với công việc, ở fẩm chất càn, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư của cán bọ, đảng viên

 Gdục đạo đức CM là nọi dung qtrrọng trog việc gdục, tu dưỡng của cán bộ đảng viên

Quan tâm đến đạo đức, gắn yêu cầu đạo đức với 1 Đảng CM là HCM đã góp fần bổ sung, fát triển quan điểm của CN M ac- lênin về công tác XD Đảng

* Ý nghĩa:

 Trog gđoạn hnay, cần chú trọg hơn nữa XD Đảg về ctrị, TT & t/chức

- trước về ctrị, Đảng fải đề ra đc đg lối CM đúng đắn, đồng thời t/chức thực hiện thắng lợi đg lối đó ở các cấp các ngành. Cần chống nguy cơ chẹch hướng XHCN ở đg lối 7 ở cả qtrình thực hiện

- về TT, fải gdục đảng viên kiên định lập trường TT, giữ vững lý tưởng & đạo đức CM, giữ vững long tin vào Đảng, vào chế độ, vào nhân dân, giữ vững ý thức t/chức kỷ luật..

- Về t/chức, fải luôn chú trọg kiện toàn t/chức Đảng trog sạch, vững mạnh tham hũng, lãng fí & các biểu hiện của CNghĩa cá nhân

Câu 15: trình bày những quan điểm chung trong TT HCM về văn hóa. Giải thích nội dung, ý nghĩa…

1 - Khái niệm về văn hóa theo TT HCM.

a/ định nghĩa về văn hóa.

-trong quá trình lãnh đạo CM VN, kế thừa nền văn hóa truyền thống của dtộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, HCM đã từng bước xây dựng lý luận về nền văn hóa mới VN. Tháng 8-1943, Ng nêu định nghĩa về văn hóa;

“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài Ng mới sáng tại và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, nhưng công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó là văn hóa. Văn hóa là tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài Ng đã sản sinh ra nhằm mục đích thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn.”

Như vậy, văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất, tinh thần mà loài ng sáng tạo ra nhằm phục vụ cuộc sống loài Ng, văn hóa là động lực giúp con Ng sinh tồn, văn hóa là mục đích của lài Ng… đây là một định nghĩa đầy đủ, tổng quát về văn hóa.

b/ Quan điểm về xây dựng một nền văn hóa mới.

Cùng với định nghĩa về văn hóa, HCM đưa ra 5 điểm lớn định hướng cho việc xây dựng nền văn hóa mới:

- Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường.

- Xây dựng luân lý: biết hi sinh mình, làm lợi cho quần chúng.

- Xây dựng xã hội; mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân dân trong xã hội.

- Xây dựng CT: dân quyền.

- Xây dựng KT.

2/ Quản điểm của HCM về những vấn đề chung của văn hóa

a/ về vị trí, vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội

+ văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng.

- từ sau CMT8 1945, văn hóa đc HCM xác định là đời sống tinh thần của xã hội, là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng, là một lĩnh vực ngang hàng với KT, CT, xã hội. Ng khẳng định: “trong công cuộc kiến thiết nước nhà, có 4 vấn đề cần phải chú ý, phải coi là quan trọng ngang nhau: CT, KT, xã hội, văn hóa”.

- Theo HCM, văn hóa có quan hệ mật thiết với CT, XH. CT, XH có đc giải phóng thì văn hóa mới được giải phóng. CT giải phóng mởi đương' cho văn hóa phát triển. Ng nói: “xưa kia CT bị đàn áp, văn hóa của ta ko thể nảy sinh đc”,”XH thế nào, văn hóa thế ấy”…

- Xây dựng KT để tạo điều kiện cho việc xây dựng và phát triển văn hóa. Ng khẳng định: “KT là nền tảng của văn hóa… văn hóa là một bộ phận của kiến trúc.

Thượng tầng, nhưng cơ sở hà tầng của CNXH có đc kiến thiết, văn hóa mới kiến thiết đc và có đủ đk phát triển”…

+ Mặt khác, văn hóa có vai trò thúc đẩy cm XH, văn hóa phải ở trong KT và CT, phải phục vụ cho công cuộc xây dựng kt và CT

- HCM viết “trình độ văn hóa của nhân dân đc nâng cao, sẽ giúp chúng ta đẩy mạnh công cuộc khôi phục KT, phát triển dân chủ”…

- Văn hóa ko thể đứng ngoài, mà phải ở trong KT và CT, phải gắn vhóa với nhiệm vụ chính tr và phục vụ sự nghiệp giải phóng dtộc, xây dựng đất nc

- Mặt khác, CT và KT cũng phải có vhóa, vươn tới vhóa… đó là điều mà CNXH và thời đại đang đòi hỏi

b/ về tính chất của nền vhóa mới

+ Ngay sau khi nc CNDCCH ra đời, HCM đã quan tâm xây dựng nền văn hóa mới, coi đó là 1 nvụ hang đầu của cm. Ng đã có nhiều cách diễn đạt, nhưng đều thể hiện có 3 t/chất:

- Tính dtộc: thể hiện ở đặc điểm dtộc, cốt cách dtộc. đó là CN yêu nc, khát vọng độc lập dtộc, giữ gìn phát huy những truyền thống tốt đẹp của dtộc…

- tính khoa học: là nền văn hóa mới phải thể hiện ở tính tiên tiến, hiện đại, phù hợp với khoa học, hướng tới hòa bình, tiến bộ xh…

- tính đại chúng: là nền văn hóa phỉa phục vụ nhân dân, hợp với nguyện vọng của nhân dân, thuhút đc sự tham gia đông đảo của nhân dân…

c/ chức năng của vhóa:

HCM khẳng định; “ văn hóa phải soi đg cho quốc dân đi”. Văn hóa phải thực hiện các chức năng chủ yếu sau:

+ Bồi dưỡng TT đúng đắn và tình cảm cao đẹp cho nhân dân.

TT và tình cảm là nội dung chủ yếu của đời sống tinh thần của XH và con ng, nó chi phối hoạt động sống của mỗi Ng, của xã hội và của cả dtộc. VH phải thấm sâu vào tâm lý quốc dân, phải bồi dưỡng TT đúng đắn và tình cảm cao đẹp cho nhân dân,

Nội dung cơ bản, cốt lõi của TT là lý tưởng chung của cả dtộc, của thời đại. vì vậy HCM dạy: “phải làm cho ai cũng có ý tưởng tự chủ, độc lập, tự do”, “ làm cho quốc dân có tinh thần vì nước quên mình, vì lợi ích chung mà quên lợi ích riêng”

Tình cảm cao đẹp, theo HCM, đó là lòng yêu nước, tình yêu thương con Ng, thương nhân dân, thương nhân loại bị áp bức, đau khổ, yêu cái chân, cái thiện, cái mỹ, ghét những thói hư tật xấu, những hành vi sa đọa, biến chất..

Tình cảm cao đẹp là con đg dẫn tới TT đúng đắn, TT sẽ làm cho tình cảm cao đẹp hơn, làm cho con Ng ngày càng hoàn thiện hơn…

+ mở rộng hiểu biết nâng cao dân trí;

- Dân trí là nền tảng tinh thần của một xã hội tiến bộ, là trình độ hiểu biết của nhân dân về các lĩnh vực: CT, KT, văn hóa, chuyên môn nghiệp vụ, khoa học kỹ thuật, lịch sử, thực tiễn VN và thế giới…

- HCM đánh giá rất cao việc nâng cao dân trí. Khi nước ta vừa dành được độc lập, HCM nói: “một trong những nhiệm vụ phải thực hiện cấp tốc trong lúc này là nâng cao hiểu biết quyền lợi, nghĩa vụ của mình,.. phải có kiến thức mới, để tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ…” và Ng đã phát động phong trào chống giặc dốt…

Như vậy, nâng cao dân trí là rất cần thiết, là chức năng chủ yếu của văn hóa, nhưng phải thực hiện từng bước, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của từng giai đoạn, là một quá trình liên tục hướng tới mục tiêu chung của CM là ĐLDT và CNXH…

+ bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong các lành mạnh, hướng tới con ng vươn lên hoàn thiện bản thân.

- Mọi TT, tình cảm tốt đẹp chỉ có ý nghĩa khi nó chuyển thành động lực thực tiễn, thành phẩm chất, phong cách, lối sống của con Ng, của XH. Nó là kết quả biện chứng của quá trình học tập, tu dưỡng và hoạt động thực tiễn của mỗi Ng trong XH.

Câu 16: TT HCM về một số lĩnh vực chính của văn hóa.

1 Khái niệm văn hóa theo T2HCM: "Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài Ng sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, tôn giáo, pháp luật..., những công cụ cho shoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các phthức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa". Văn hóa theo T2HCM được thể hiện qua ba lĩnh vực chính sau:
a/ Về văn hóa giáo dục:
- Trong qúa trình lãnh đạo đất nước HCM đã bỏ nhiều công sức để phân tích về nền giáo dục fong kiến cũng như nền giáo dục thực dân và nêu lên những suy nghĩ của mình về nền giáo dục VN mới:
+ Đánh giá về nền giaó dục fong kiến, Ng khẳng định đó là nền gíao dục kinh viện, xa rời thực tế, coi sách thánh hiền là đỉnh cao của trí tuệ, mẫu Ng của nền giaó dục fong kiến là kẻ sĩ, Ng quân tử, bậc trượng phu...
+ Đánh giá về nền giáo dục thực dân, Ng khẳng định đó là nền giáo dục ngu dân, đồi bại, xảo trá nguy hiểm hơn cả sự dốt nát. Nó dạy cho con Ng 1 lòng trung thực giả dối, chỉ biết sùng bái kẻ mạnh hơn mình, yêu Tổ quốc ko phải Tổ quốc của mình.
- HCM đưa ra hệ thống quan điểm của mình về nền giáo dục mới:
+Mục tiêu của nền giáo dục: thực hiện cả 3 chức năng của văn hóa bằng giáo dục có nghĩa là bằng dạy và học để mở mang dân trí, nâng cao kiến thức, bồi dưỡng TT đúng đắn, tình cảm cao đẹp và những phẩm chất trong sáng, lối sống lành mạnh cho nhân dân, đào tạo những con Ng có ích cho XH, tạo ra lớp Ng vừa có đức vừa có tài kế tục sự nghiệp CM, làm cho nước ta sánh vai với các cường quốc năm châu.
+ Nội dung of nền giáo dục: giáo dục trên tất cả các lĩnh vực KTế-CT-Văn hoá -Khoa học- Kĩ thuật- chuyên môn- nghiệp vụ...
+ Cải cách giáo dục chính là xây dựng nội dung mới, chương trình mới fù hợp với từng thời kỳ, từng giai đoạn...
+ Phương châm của nền giáo dục: học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, học tập gắn liền với lđộng và đặc biệt là fải kết hợp các hình thức giáo dục nhà trường - gia đình - XH.
+ Phương pháp giáo dục: phải xuất fát và bám vào mục tiêu, fải fù hợp với từng lứa tuổi, fải đi từ dễ đến khó, kết hợp học tập với vui chơi, dùng phương pháp nêu gương, giáo dục gắn liền với thi đua.
+ Với đội ngũ cán bộ giáo viên: xây dựng đội ngũ cánbộ giáo viên yêu nghề, có đạo đức CM, yên tâm công tác, giỏi chuyên môn, thuần thục về phương pháp.
b/ Văn hóa văn nghệ:
- Ng khẳng định đây là lĩnh vực biểu hiện tập trung nhất của văn hóa, là đỉnh cao đời sống tinh thần XH, là hình ảnh tâm hồn của dtộc.
- Văn nghệ là một mặt trận, văn nghệ sĩ là chiến sĩ , tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén bên trong cuộc đtranh CM, trong xây dựng XH mới, xây dựng con Ng mới:
+Văn nghệ là mặt trận: nó vạch trần, tố cáo tội ác, âm mưu của các lực lượng thù địch, các chiêu bài đầu độc văn hóa ,nó thức tỉnh cổ vũ ptrào đtranh, tin tưởng vào thắng lợi của CM vào đg lối chủ trương của Đảng và NN.
+ Vnghệ sĩ là chiến sĩ: có lập trường TT vững vàng, đặt lợi ích và nhiệm vụ fụng sự Tổ quốc, fụng sự nhân dân lên trên hết.
- Những yêu cầu đối với văn hóa văn nghệ:
+ Văn nghệ fải gắn liền thực tiễn của đời sống nhân dân, gắn liền với lđộng, với chiến đấu và với sinh hoạt.
+ Phải có những tác phẩm xứng đáng với dtộc và thời đại, fải nâng cao chất lượng, nội dung, cũng như hình thức. Một tác phẩm hay là tác phẩm cần diễn đạt vừa đủ những điều đáng nói, ai cũng hiểu được, xong fải suy ngẫm và thấy bổ ích.
+ Văn hóa- văn nghệ để có được các tác phẩm hay, các tác phẩm đó fải fản ánh được truyền thống của dtộc, mang hơi thở của thời đại, ca ngợi cái chân- thiện- mỹ, Ng tốt, việc tốt, fê fán cái giả, cái ác, cái xấu...
c/  Văn hóa đời sống: Văn hóa đời sống thực chất là xây dựng đời sống mới với 3 nội dung:
+Đạo đức mới là thực hành đạo đức CM: trung với nước, hiếu với dân; cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; yêu thương con Ng và có tinh thần Qtế trong sáng.
+Lối sống mới: sống có lý tưởng, có đạo đức, kết hợp hài hòa giữa truyền thống của dtộc với tinh hoa văn hóa nhân loại.
+Xây dựng nếp sống mới: nếp sống văn minh, kế thừa thuần fong mỹ tục lâu đời của nhân dân ta. Nếp sống mới chỉ có được khi con Ng biến đạo đức mới, lối sống mới thành thói quen. Việc xây dựng văn hóa đời sống chung cho cả XH fải bắt đầu từ từng Ng, từng gia đình.

Câu 17: TT HCM về đạo đức, ý nghĩa của vấn đề này đối với việc xây dựng con Ng mới ở nước ta hiện nay.

I/ nội dung cơ bản của TT HCM về đaoh đức CM:

1/ Quan điểm về vai trò sức mạnh của đạo đức.

+ đạo đức là cái gốc của ng CM

- HCM là một lãnh tụ CM rất quan tâm đến đạo đức. Ng đánh giá cao về đạo đức đối với mỗi con Ng, nhất là Ng CM.

- Vai trò của đạo đức, HCM đã khẳng định đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con Ng, như “gốc của cây”, “nguồn của sông”, Ng viết: “cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn, cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Ng CM phải có đạo đức, không có đạo đức thì tài giỏi mấy cúng không lãnh đạo được nhân dân”. Ng giải thích, CM là một sự nghiệp vẻ vang nhưng cũng rất nặng nề, đó là sự nghiệp của đông đảo quần chúng, mà quần chúng chỉ quý mến những Ng có tư cách đạo đức. vì vậy Ng CM trước hết phải có tư cách đạo đức. đức phải gắn với tài, vì đạo đức với HCM là đạo đức trong hành động, lấy hiệu quả thực tế làm thước đo. Ng viết: “muốn giải phóng cho dtộc, giải phóng cho loài Ng, mà tự mình ko có đạo đức, ko có căn bản, tự mình đã hủ hóa, đã xấu xa thì còn làm nổi việc gì”.

- Trong điều kiện Đảng cầm quyền, Ng trăn trở với nguy cơ thoái hóa, biến chất của đảng, vì vậy việc giữ gìn đạo đức càng quan trọng. Ng thường nhắn lại ý của Lenin: ĐCS  phải tiêu biểu cho tri tuệ, danh dự, lương tâm của dtộc và thời đại. trong di chúc, Ng căn dặn: “Mỗi đảng viên và cán bộ phải thực sự thấm nhuần đạo đức CM, thật sự cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, phải giữ gìn đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là ng lãnh đạo, là Ng đầy tớ thật trung thành của nhân dân”.

+ Đạo đức là nhân tố tạo nên sưc hấp dẫn của XHCN

Theo HCM, sức hấp dẫn của XHCN không chỉ nhờ mức sống cao, mà trước hết ở lý tưởng, ở những giá trị đạo đức cao đẹp. đó là XH có quan hệ tốt đẹp giữa con Ng với con Ng.  những phẩm chất đạo đức cao quý, những tấm gương đạo đức trong sáng của ng cộng sản là nguồn cổ vũ to lớn đối với nhân dân.

Đạo đức không nchir là mục tiêu, mà còn là động lực của CNXH.

2/ Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức CM.

+ Trung với nước, hiếu với dân.

Về vấn đề đạo đức, thì mối quan hệ của mỗi Ng với đất nước, với nhân dân, dtộc mình là mối quan hệ lớn nhất. về phẩm chất đạo đức, thì trung với nước, hiếu với dân là phẩm chất quan trong nhất, bao trùm nhất.

Theo HCM, trung với nước hiếu và với dân có quan hệ mật thiết. vì nước là nước của dân, dân lại là chủ của đất nước. vì vậy, quyền hành và lực lượng đều ở nơi daanm bao nhiêu lợi ích đều vì dân, cán bộ là đầy tớ của dân chứ ko phải quan CM.

Trung với nước, hiếu với dân là trung thành với sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dtộc, là suốt đời phấn đấu hy sinh vì độc lập, tự do của tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân, luôn biết cách đặt lợi ích của đảng, tổ quốc, nhân dân lên trên hết, trước hết, thực hiện tốt mọi chủ trương, chính sách của đảng và NN, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao…

Hiếu với dân là phải gắn bó mật thiết với dân, kính trọng dân, học tập dân, lắng nghe ý kiến của nhân dân, tổ chức vận động nhân dân thực hiện tốt đg lối, chủ trương, chính sách của đảng và NN, phải luôn chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.

+ Cần, kiệm, liêm , chính, chí công vô tư.

Theo HCM, đây là những phẩm chất cơ bản, tối cần thiết đối với mỗi con Ng, nó gắn liền với hoạt động hàng ngày của mỗi Ng, nó được khẳng định từ xa xưa trong lịch sử… HCM viết: “Trời có bốn mùa xuân, hạ, thu đông…”

- Cần là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai, là lao động cần cù, lao động có kế hoạch, sáng tạo, có năng suất cao, lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm, phải thấy rõ lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hành phúc của

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Net

#hippi