user51741062
Kinh Pháp Cú

Kinh Pháp Cú

0 0 4

Kinh Pháp Cú là một tập hợp những câu dạy ngắn gọn nhưng đầy ý nghĩa của Đức Phật Thích Ca trong ba trăm trường hợp giáo hóa khác nhau. Những câu trong Kinh này do chính Đức Phật khi còn tại thế nói ra trong suốt 45 năm thuyết pháp của Ngài.Dhammapada là một trong 15 quyển kinh thuộc Tiểu Bộ Kinh trong Kinh Tạng Pali. Ðây là một quyển kinh Phật giáo rất phổ thông và đã được dịch ra nhiều thứ tiếng quan trọng trên thế giới. Nhiều tác giả coi bộ kinh này như là Thánh Thư của Đạo Phật.Các câu này về sau được các vị đại đệ tử của Đức Phật sắp xếp thành 423 bài "kệ", chia ra làm 26 "phẩm" và tụng đọc trong Ðại Hội Kết Tập Kinh Ðiển lần đầu tiên sau khi Đức Phật nhập diệt."Pháp" có nghĩa là đạo lý, chân lý, giáo lý. "Cú" là lời nói, câu kệ. "Pháp Cú" là những câu nói về chánh pháp, những lời dạy của đức Phật nên Kinh Pháp Cú còn được gọi là "Kinh Lời Vàng" hoặc "Lời Phật Dạy".Kinh Pháp Cú tóm thâu tinh hoa giáo lý của Đức Phật. Ðọc những bài kệ trong kinh này người đọc cảm thấy như chính mình được trực tiếp nghe lời Phật dạy từ hơn 2500 năm trước vọng lại. Mỗi bài kệ có thể xem là chứa đựng một cách súc tích và trung thành nhất những lời dạy, những giáo lý căn bản nguyên thủy của đức Phật.Dịch tiếng Việt: Hòa thượng Thích Minh ChâuẢnh: Họa sĩ: Mr. P. Wickramanayaka…

Đại Bi & Thập Chú

Đại Bi & Thập Chú

1 0 1

A Di Đà Phật…

Kinh A Nậu La Độ

Kinh A Nậu La Độ

0 0 1

Nam Mô A Di Đà Phật !Kinh A Nậu La Độ: Kinh này được dịch từ Tương Ưng Bộ của tạng Pali (Samyutta Nikàya IV, 380). Kinh tương đương trong tạng Hán là kinh số 106 của bộ Tạp A Hàm (99, tạng kinh Ðại Chính). Kinh này tuy ngắn nhưng lại là một đề tài quán chiếu quan trọng vào bậc nhất giúp ta vượt được các ý niệm sinh / diệt, có / không, tới / đi và một / khác. Các tư tưởng của hệ thống Trung Quán đều được phát xuất từ các kinh căn bản như kinh này.Nam Mô A Di Đà Phật !…

TỤNG TRÌ DANH HIỆU CHƯ PHẬT ĐỘ HẾT THẢY KHỔ ÁCH

TỤNG TRÌ DANH HIỆU CHƯ PHẬT ĐỘ HẾT THẢY KHỔ ÁCH

11 0 2

A DI ĐÀ PHẬT.KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT :Xin thường niệm Di Đà, Cầu sinh nơi Tây Phương,Hồi hướng công đức này,Khắp pháp giới chúng sinh.Nam Mô Tây Phương Cực Lạc Thế Giới Đại Từ Đại Bi A Di Đà Phật.Nam Mô A Di Đà Phật.…

Kinh : PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ KINH

Kinh : PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ KINH

19 0 51

A DI ĐÀ PHẬT.KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT :Xin thường niệm Di Đà, Cầu sinh nơi Tây Phương,Hồi hướng công đức này,Khắp pháp giới chúng sinh.Nam Mô Tây Phương Cực Lạc Thế Giới Đại Từ Đại Bi A Di Đà Phật.Nam Mô A Di Đà Phật.…

Kinh : Nhân Quả Ba Đời

Kinh : Nhân Quả Ba Đời

3 0 4

Kinh Nhân Quả Ba ÐờiViệt Dịch: HT Thích Thiền TâmNhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội.PL. 2549 - DL.2005Nam Mô A Di Đà Phật !…

Kinh Đại Bi Tâm Đà Ra Ni

Kinh Đại Bi Tâm Đà Ra Ni

3 0 3

Cổ Học Trung Hoa ĐẠI TẠNG KINH - Tiếng Việt :Nội dung Kinh Đại Bi Tâm Đà Ra Ni (Sa môn Dà Phạm Đạt Mạ đời Đường) do Hoà thượng Thích Thiền Tâm dịch tiếng Việt. Kinh Kinh Đại Bi Tâm Đà Ra Ni là một trong các bản kinh quan trọng của Phật giáo Đại thừa.…

Kinh : BẢN NGUYỆN CỦA BỒ TÁT ĐỊA TẠNG

Kinh : BẢN NGUYỆN CỦA BỒ TÁT ĐỊA TẠNG

3 0 14

1. Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện quyển thượng- Phẩm thứ nhất: Thần thông trên cung trời Đao Lợi.- Phẩm thứ hai: Phân thân tập hội.- Phẩm thứ ba: Quán chúng sanh nghiệp duyên.- Phẩm thứ tư: Nghiệp cảm của chúng sanh.2. Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện quyển trung- Phẩm thứ năm: Danh hiệu của địa ngục.- Phẩm thứ sáu: Như lai tán thán.- Phẩm thứ bảy: Lợi ích cả kẻ còn người mất.- Phẩm thứ tám: Các vua diêm la khen ngợi.- Phẩm thứ chín: Xưng danh hiệu chư Phật.3. Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện quyển hạ- Phẩm thứ mười: So sánh nhân duyên công đức của sự bố thí.- Phẩm thứ mười một: Địa thần hộ Pháp.- Phẩm thứ mười hai: Thấy nghe được lợi ích.- Phẩm thứ mười ba: Dặn dò cứu độ nhơn thiên.13 phẩm của bộ kinh rất tiêu biểu, gần gũi với hàng đệ tử Phật để giúp chúng ta dễ dàng thấm nhuần, đọc tụng và ứng dụng vào cuộc sống, mang lại công đức phước báu to lớn cho bản thân và mọi người.…

Kinh Phổ Môn

Kinh Phổ Môn

1 0 3

Kinh Phổ Môn là bài kinh nói về hạnh nguyện độ sanh của Bồ tát Quan Thế Âm, còn được biết đến với tên gọi là kinh Quan Thế Âm, Phẩm Phổ Môn. Việt dịch: Hòa thượng Thích Trí Tịnh, Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang.…

kinh : VU LAN và BÁO HIẾU

kinh : VU LAN và BÁO HIẾU

7 0 6

A DI ĐÀ PHẬT.KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT :Xin thường niệm Di Đà, Cầu sinh nơi Tây Phương,Hồi hướng công đức này,Khắp pháp giới chúng sinh.Nam Mô Tây Phương Cực Lạc Thế Giới Đại Từ Đại Bi A Di Đà Phật.Nam Mô A Di Đà Phật.…

Đệ Tử Quy ( Đạo Làm Con )

Đệ Tử Quy ( Đạo Làm Con )

12 1 1

HIẾU"Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ,Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha,Một lòng thờ mẹ kính cha,Cho tròn chữ "Hiếu" mới là đạo con.""Công cha như núi Thái Sơn,Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.Một lòng thờ mẹ, kính cha,Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.""Vạn Ác dâm Vi Thủ, Bách Thiện Hiếu Vi Tiên" (Vạn Ác Dâm Đứng Đầu, Bách Thiện Hiếu Đứng Đầu)…

Sách : Thái Thượng Cảm Ứng Thiên

Sách : Thái Thượng Cảm Ứng Thiên

42 0 12

THÁI THƯỢNG CẢM ỨNG THIÊN Thái Thượng Cảm Ứng Thiên là một quyển sách khuyến thiện tốt nhất trong kho tàng kinh điển của Đạo gia, được Ngài Đại Sư Ấn Quang hết sức tán thán. Đại Sư Ấn Quang một đời cung kính ấn tống Thái Thượng Cảm Ứng Thiên, ước khoảng có hơn ba triệu bản. Hơn nữa, Lão Cư sĩ Lý Bỉnh Nam, Lão Pháp sư Tịnh Không cũng đều khích lệ người đời "khuyến đọc, khuyến hành, khuyến in, khuyến giảng".Quyển sách này cùng với Đệ Tử Quy, Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh là ba căn bản của Nho - Thích - Đạo, bất luận là ai cũng phải từ ba căn bản này mà học tập vun bồi cội rễ, như thế mới có thể đạt được thành tựu chân thật trong một đời.…

Nhị Thập Tứ Hiếu

Nhị Thập Tứ Hiếu

20 0 2

Cây có cội, nước có nguồn, làm người ai cũng có Tổ tiên, Ông Bà, Cha Mẹ. Người Việt Nam xem đây là tình cảm thiêng liêng cao quý nhất, trong bất cứ hoàn cảnh nào, thời điểm nào, và không giờ phút nào lại không nghĩ đến công ơn sinh thành dưỡng dục cù lao của Cha Mẹ: "Công Cha như núi Thái Sơn,Nghĩa Mẹ như nước trong nguồn chảy ra" Nhắc đến ơn Cha cao như núi, nghĩa Mẹ như nước chảy từ nguồn. Trong kinh xưa thường dạy: "Hiếu vi vạn hạnh chi tiên", trong muôn đức hạnh của con người, Hiếu là đức hạnh trọng yếu thứ nhất. Cha Mẹ, hy sinh tất cả đời sống của mình cho con, mong con khi khôn lớn sẽ trở thành người hữu dụng cho xã hội sau này: "Công cha bao năm tình thương lai láng,Nghĩa mẹ đậm đà, chín tháng cưu mang,Bên ướt mẹ nằm, bên ráo con lăn,Biết lấy gì đền đáp nghĩa khó khăn..." Sau đây là 24 tấm gương hiếu thảo của người xưa do Lý Văn Phức (1785-1849) lược dịch theo thể thơ song thất lục bát. Chúng tôi sẽ gửi đến các gia đình, đặc biệt các bạn thiếu nhi loạt phim Nhị Thập Tứ Hiếu "hoạt hình", mỗi ngày một nhân vật.…

Kinh Báo Hiếu và Vu Lan

Kinh Báo Hiếu và Vu Lan

10 0 2

Phật bảo A-Nan : công ơn từ mẫu, gồm có mười điều, phàm kẻ làm con, phải lo báo hiếu.Những gì là mười?1) Nhớ ơn mẹ ta, chín tháng mười ngày, cưu mang nặng nhọc.2) Nhớ ơn mẹ ta, khi sinh lúc nở, đau đớn vô cùng.3) Nhớ ơn mẹ ta, khi sinh lúc nở, quên cả lo âu.4) Nhớ lại công ơn, mẹ ăn miếng đắng, lại nhỏ miếng ngọt dành dụm cho con.5) Nhớ lại công ơn, chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo xê con.6) Nhớ ơn mẹ ta, ba năm bú mớm, nuôi nấng thuốc thang, trong khi sài đẹn.7) Nhớ ơn mẹ ta, giặt diệm hong phơi, áo quần dơ dáy, ô uế tanh hôi, mẹ đành cam chịu.8) Nhớ ơn mẹ ta, khi đi đâu xa, vì thương nhớ con, trong lòng cầy cậy, một chút chẳng ngơi.9) Nhớ công ơn mẹ, vì sanh nuôi con, mà mẹ cam lòng, tạo bao ác nghiệp.10) Nhớ công ơn mẹ, lòng rất thương con, trọn đời yêu dấu, không phút nào ngơi.…

Sách : Thái Thượng Cảm Ứng Thiên

Sách : Thái Thượng Cảm Ứng Thiên

6 0 1

Thọ Trì - Đọc Tụng : Thái Thượng Cảm Ứng ThiênSách của Thái Thượng Lão Quân. (ĐẠO GIÁO)…

Chú Đại Bi & Thập Chú

Chú Đại Bi & Thập Chú

2 0 2

Nam Mô Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát…

Kinh : A DI ĐÀ

Kinh : A DI ĐÀ

1 0 11

A DI ĐÀ PHẬT.KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT :Xin thường niệm Di Đà, Cầu sinh nơi Tây Phương,Hồi hướng công đức này,Khắp pháp giới chúng sinh.Nam Mô Tây Phương Cực Lạc Thế Giới Đại Từ Đại Bi A Di Đà Phật.Nam Mô A Di Đà Phật.…

Đệ Tử Quy - Phép tắc người con

Đệ Tử Quy - Phép tắc người con

7 0 1

TỔNG TỰA1. Phép người con, Thánh nhân dạy.Hiếu đệ trước, kế cẩn tín.Yêu bình đẳng, gần người nhân.Có dư sức, thì học văn.…

Kinh : Phật Thuyết Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo

Kinh : Phật Thuyết Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo

5 0 2

'Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo' là gốc của Phật Giáo. Đi song song với 'Đệ Tử Quy', 'Thái Thượng Cảm Ứng Thiên' là cái gốc của Nho giáo (nhân đạo) và Đạo giáo. Trọn đời lão Pháp Sư Thích Tịnh Không dốc lòng đề xướng 3 cuốn sách này có thể hóa giải tai nạn, giúp xã hội khôi phục trật tự và an định._______________________A DI ĐÀ PHẬT.KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT :Xin thường niệm Di Đà, Cầu sinh nơi Tây Phương,Hồi hướng công đức này,Khắp pháp giới chúng sinh.Nam Mô Tây Phương Cực Lạc Thế Giới Đại Từ Đại Bi A Di Đà Phật.Nam Mô A Di Đà Phật.…

Kinh : PHẬT NÓI KINH THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO

Kinh : PHẬT NÓI KINH THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO

0 0 3

'Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo' là gốc của Phật Giáo. Đi song song với 'Đệ Tử Quy', 'Thái Thượng Cảm Ứng Thiên' là cái gốc của Nho giáo (nhân đạo) và Đạo giáo. Trọn đời lão Pháp Sư Thích Tịnh Không dốc lòng đề xướng 3 cuốn sách này có thể hóa giải tai nạn, giúp xã hội khôi phục trật tự và an định.______________________Nam Mô A Di Đà Phật.Xin thường niệm Di Đà, Cầu sinh nơi Tây Phương,Hồi hướng công đức này,Khắp pháp giới chúng sinh.Nam Mô Tây Phương Cực Lạc Thế Giới Đại Từ Đại Bi A DI ĐÀ PHẬT.…